Thứ Sáu, 25 tháng 12, 2009
Tết
“Mổi năm hoa Đào nở.
Lại thấy ông đồ già”
Đây là ký ức về tết của nhiều người riêng ký ức của mình thì không có hình ảnh này. Ký ức của mình hắn khác hoắc hà. Tụi trẻ lúc đó thích cái khoảng thời gian trước tết còn hơn là tết nửa vì:
*Bánh nổ.
-Cứ gần tết thì dọc hai bên lề đường đoạn đầu cầu sẽ có hai hàng chảo to thiệt là to để .................... rang nổ, ở đây người ta làm dịch vụ cứ nhà nào cũng xoay sở kím cho được ít nếp nổ rồi ra đây rang cho nó nổ bung bét lên (giống giống cái món bỏng ngô thơm bơ bây giờ í). Rang xong thì đem về để làm bánh nổ lúc này thì mấy ông nhóc mới tranh thủ dùng đủ trò mè nheo để ........ kím lấy 1 ít mà bỏ bị nhai chừng chừng còn chủ yếu là đem xo của ông nào nhiều hơn. Tới giai đoạn thứ hai là người lớn mới lấy đường thắng với ít gừng thơm lừng rồi rưới cái này lên chổ nếp đã bung trộn cho điều để làm chất kết dính, đoạn này mới hấp dẩn nghen. Mặc dù người lớn ai cũng bận trộn trộn rưới rưới nhưng các ông lại chàng ràng chạy nhảy gần đó hoài sợ bụi dính vào thì mệt nên các vị được phát cho một nắm cái sản phẩm đã được trộn này (thường thì to cở trái mãng cầu) để các vị kiếm chổ nào ngồi gặm tất nhiên tay và mặt sau khi giải quyết xong cái quả này thì không dơ mới lạ. Tiếp theo người lớn mới dồn hổn hợp này vào khuôn rồi đóng lại thành cây khi lấy ra khỏi khuôn thì nó giống như cái cây mốc bê tông đỏ đỏ trắng trắng cắm dọc đường ấy công đoạn này không xơ múi được gì nhưng ....... hông sao còn hồi sau nửa mà. Bây giờ tới đoạn dùng dao cắt cái cây này thành từng miếng thế nào một cây cũng phải có hai cái đầu phần này xấu ai lại trưng bày lên dĩa ngày tết bao giờ ===> có đây tụi nhỏ sẽ lo vụ làm đẹp này bằng cách thầu hết ráo cái đám đầu đày này tất nhiên kèm theo màn kỳ kèo xin thêm mấy d9aon5 giữa không được đẹp (do đóng không đều nên bị rổ ấy) thế là chỉ một món bánh nổ đám con nít đã được 3 niềm vui mà tết đâu phải có 1 loại bánh như vậy đâu .............
*Mứt dừa.
Đầu tiên là khâu đập sọ dừa để lấy phần cơm bên trong. Dừa để làm mức là dừa già nên nước dừa đã nhạt thếch khoảng này không hấp dẩn mấy, thường mình mong trong số đó có 1 quả đã nứt mộng (người lớn và con nít thì gần như là cái sự mong hắn khác nhau ghê lắm) lúc này quả bị (được) nứt mộng này không dùng làm mứt vì bao nhiêu chất dinh dưỡng đã đem nuôi cái mộng hết rồi. Cái mộng này nó hình thành bên trong trái dừa hình thức giống như củ hành tây ấy nếu "may mắn" thì nó to cở củ sắn (củ đậu), ăn xốp xốp hay hay thường thì cả xóm mới có 1 quả kiểu này và cái dùng măm măm này cũng tương đối nhỏ nên hông có shape rộng rải mà lén măm một mình.
Ầy sao mình kể cái dụ gì cũng dẩn đến cái khoảng măm măm thế nhỡ? Con nít mà lúc nào cũng nghỉ tới khoản này thôi nhất là con nít cái thời rất ít cái làm quà vặt được hị hị.
Tiếp tới cái vụ sau khi đã lấy được phần cơm quả dừa mới lấy dao lạng nó ra thành giãi dài giống như cái ruybăng (càng dài càng đẹp) khoảng này thể nào cũng dư ra vài miếng hông thể lạng được nửa. Có đây có đây lúc này nếu mà hoành tráng thì có 1 cái bánh tráng nướng (bánh đa) thơm lừng, giòn rụm en chung với cái sản phẩm dôi dư kia thì ngon ác. nếu hông có bánh tráng thì .......... vẫn ngon thường.
Tới đoạn rim mức không kể dài dòng lôi thôi làm gì, sản phẩm thể nào cũng có mấy mẩu bị đứt ngăn ngắn, bị dính nùi lại hông gở ra được cái này bày lên dĩa xấu hoắc nên một lần nửa mình "giúp" đội hình được đẹp bằng cách thủ tiêu sạch mấy cái mất thẩm mỹ này. Lại hết 1 món.
Còn tiếp!
Thứ Năm, 17 tháng 12, 2009
Cải tiến lệnh gạch chân text bằng line.
Nhân có người nhờ cải tiến cái lệnh gạch chân text bằng line theo hướng:
-Line thuộc layer hiện hành.
-Chọn lựa gạch dưới hay gạch trên.
-Cho phép điều chỉnh khoảng cách giữa line và text.
Mình đã chỉnh lại và post lên bạn nào có nhu cầu giống thế thì dùng.
;Viet boi: KTS_DUY BINH SON - QUANG NGAI
;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
(Defun c:GCM ( )
(command "undo" "be")
(if (null sochia)(setq sochia 5))
(Princ "\nHay chon doi tuong :")
(setq SS (ssget '((0 . "TEXT"))))
(setq i 0)
(setq N (sslength ss))
(initget "Tren Duoi")
(setq kieu (getkword "\nGach phia: Tren/ text: "))
(setq sochiam (dnint "\nKhoang cach line voi text bang do lon text chia "sochia))
(setq sochia sochiam)
(cond
((/= Kieu "Tren")
(gachduoi)
)
((= Kieu "Tren")
(gachtren)
)
)
(command "undo" "end")
(setvar "MODEMACRO" "**duy782006.blogspot.com**")
(Princ)
)
;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
(defun gachduoi ()
(while (< i N)
(setq TEXTENT (ssname SS i))
(setq luubatdiem (getvar "osmode"))
(setvar "osmode" 0)
(command "ucs" "object" textent)
(setq tbTB (textbox (list (cons -1 textent)))
ll (car tbTB)
ur (cadr tbTB)
ul (list (car ll) (cadr ur))
lr (list (car ur) (cadr ll))
)
(setq dccc (- (cadr ul) (cadr ll)))
(setq ddccc (/ dccc sochiam))
(command "line" (list (car ll)(- (cadr ll) ddccc)) (list (car ur)(- (cadr ll) ddccc)) "")
(command "ucs" "p")
(setq i (1+ i))
(setvar "osmode" luubatdiem)
)
)
;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
(defun gachtren ()
(while (< i N)
(setq TEXTENT (ssname SS i))
(setq luubatdiem (getvar "osmode"))
(setvar "osmode" 0)
(command "ucs" "object" textent)
(setq tbTB (textbox (list (cons -1 textent)))
ll (car tbTB)
ur (cadr tbTB)
ul (list (car ll) (cadr ur))
lr (list (car ur) (cadr ll))
)
(setq dccc (- (cadr ul) (cadr ll)))
(setq ddccc (/ dccc sochiam))
(command "line" (list (car ll)(+ (cadr ur) ddccc)) (list (car ur)(+ (cadr ur) ddccc)) "")
(command "ucs" "p")
(setq i (1+ i))
(setvar "osmode" luubatdiem)
)
)
;---------------------------------------
(defun nstr (stri def)
(princ stri)
(princ "<")
(princ " ")
(princ def)
(princ ">")
(princ ":")
(princ " ")
);defun nstr
;--------------------
(defun nstr1 (stri)
(princ stri)
(princ "<")
(princ "Nhap vao")
(princ ">")
(princ ":")
(princ " ")
);defun nstr1
;---------------------
(defun nint (prompt def / temp)
(if def
(setq temp (getint (nstr prompt def)))
(setq def (getint (nstr1 prompt)))
);if def
(if temp
(setq def temp)
def
);if temp
);defun nint
;---------------------
(defun dnint (prompt def / temp)
(if def
(setq temp (getreal (nstr prompt def)))
(setq def (getreal (nstr1 prompt)))
);if def
(if temp
(setq def temp)
def
);if temp
);defun nint
;--------------------
(defun ndist (po prompt def / temp) ;nhan kh/cach va luu gia tri mac dinh
(if def
(setq temp (getdist po (nstr prompt def)))
(setq def (getdist po (nstr1 prompt)))
)if def
(if temp
(setq def temp)
def
);if temp
);defun ndist
;-----------------------------------
;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
-Thao tác:
+Nhập lệnh: GCM
+Chọn đối tượng (chọn vô tư lisp tự lọc và nhận các đối tượng text) xong thì enter.
+Lisp hỏi Gach phia: Tren/ text: Bạn nhập T thì gạch trên, D thì gạch dưới (enter sẽ mặc định là gạch dưới).
+Lisp hỏi Khoang cach line voi text bang do lon text chia < 5>: Mặc định khoảng cách line với text là 1/5 độ lớn text muốn thay đổi thì bạn gỏ vào, không thì enter.
-Line thuộc layer hiện hành.
-Chọn lựa gạch dưới hay gạch trên.
-Cho phép điều chỉnh khoảng cách giữa line và text.
Mình đã chỉnh lại và post lên bạn nào có nhu cầu giống thế thì dùng.
Bạn copy nội dung và tạo file lisp hay tải file về cũng được!
;Viet boi: KTS_DUY BINH SON - QUANG NGAI
;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
(Defun c:GCM ( )
(command "undo" "be")
(if (null sochia)(setq sochia 5))
(Princ "\nHay chon doi tuong :")
(setq SS (ssget '((0 . "TEXT"))))
(setq i 0)
(setq N (sslength ss))
(initget "Tren Duoi")
(setq kieu (getkword "\nGach phia: Tren/
(setq sochiam (dnint "\nKhoang cach line voi text bang do lon text chia "sochia))
(setq sochia sochiam)
(cond
((/= Kieu "Tren")
(gachduoi)
)
((= Kieu "Tren")
(gachtren)
)
)
(command "undo" "end")
(setvar "MODEMACRO" "**duy782006.blogspot.com**")
(Princ)
)
;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
(defun gachduoi ()
(while (< i N)
(setq TEXTENT (ssname SS i))
(setq luubatdiem (getvar "osmode"))
(setvar "osmode" 0)
(command "ucs" "object" textent)
(setq tbTB (textbox (list (cons -1 textent)))
ll (car tbTB)
ur (cadr tbTB)
ul (list (car ll) (cadr ur))
lr (list (car ur) (cadr ll))
)
(setq dccc (- (cadr ul) (cadr ll)))
(setq ddccc (/ dccc sochiam))
(command "line" (list (car ll)(- (cadr ll) ddccc)) (list (car ur)(- (cadr ll) ddccc)) "")
(command "ucs" "p")
(setq i (1+ i))
(setvar "osmode" luubatdiem)
)
)
;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
(defun gachtren ()
(while (< i N)
(setq TEXTENT (ssname SS i))
(setq luubatdiem (getvar "osmode"))
(setvar "osmode" 0)
(command "ucs" "object" textent)
(setq tbTB (textbox (list (cons -1 textent)))
ll (car tbTB)
ur (cadr tbTB)
ul (list (car ll) (cadr ur))
lr (list (car ur) (cadr ll))
)
(setq dccc (- (cadr ul) (cadr ll)))
(setq ddccc (/ dccc sochiam))
(command "line" (list (car ll)(+ (cadr ur) ddccc)) (list (car ur)(+ (cadr ur) ddccc)) "")
(command "ucs" "p")
(setq i (1+ i))
(setvar "osmode" luubatdiem)
)
)
;---------------------------------------
(defun nstr (stri def)
(princ stri)
(princ "<")
(princ " ")
(princ def)
(princ ">")
(princ ":")
(princ " ")
);defun nstr
;--------------------
(defun nstr1 (stri)
(princ stri)
(princ "<")
(princ "Nhap vao")
(princ ">")
(princ ":")
(princ " ")
);defun nstr1
;---------------------
(defun nint (prompt def / temp)
(if def
(setq temp (getint (nstr prompt def)))
(setq def (getint (nstr1 prompt)))
);if def
(if temp
(setq def temp)
def
);if temp
);defun nint
;---------------------
(defun dnint (prompt def / temp)
(if def
(setq temp (getreal (nstr prompt def)))
(setq def (getreal (nstr1 prompt)))
);if def
(if temp
(setq def temp)
def
);if temp
);defun nint
;--------------------
(defun ndist (po prompt def / temp) ;nhan kh/cach va luu gia tri mac dinh
(if def
(setq temp (getdist po (nstr prompt def)))
(setq def (getdist po (nstr1 prompt)))
)if def
(if temp
(setq def temp)
def
);if temp
);defun ndist
;-----------------------------------
;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
-Thao tác:
+Nhập lệnh: GCM
+Chọn đối tượng (chọn vô tư lisp tự lọc và nhận các đối tượng text) xong thì enter.
+Lisp hỏi Gach phia: Tren/ text: Bạn nhập T thì gạch trên, D thì gạch dưới (enter sẽ mặc định là gạch dưới).
+Lisp hỏi Khoang cach line voi text bang do lon text chia < 5>: Mặc định khoảng cách line với text là 1/5 độ lớn text muốn thay đổi thì bạn gỏ vào, không thì enter.
Thứ Ba, 8 tháng 12, 2009
Tiện ích Xuất tọa độ.
Nếu bạn là dân quy hoạch thì không tránh khỏi việc ghi tọa độ các điểm trong bảng vẽ ở đây mình cung cấp 2 lisp trợ giúp việc này.
1-Tên lệnh: XTD
-Tác dụng:Liệt kê tọa độ x,y của điểm chọn bằng mủi tên chỉ trực tiếp vào điểm chọn.
-Thao tác:
+Nhập lệnh XDT.
Ban co muon chon diem toa do gia dinh khong: Co/Khong: Nếu dùng hệ tọa độ giả định thì gỏ c (nếu không thì gỏ k lúc này lisp sẽ lấy tọa độ 0,0 đúng tại gốc tọa độ)
Chon diem gia dinh: Chọn điểm cơ sở của bạn
Toa do X gia dinh: 100 nhập tạo độ x giả định của điểm vừa nhập
Toa do Y gia dinh: 100 nhập tạo độ y giả định của điểm vừa nhập
Ti le /: Nếu muốn thay đổi tỉ lệ (trường hợp bản vẽ của mình 1 mét không phải là 1 đơn vị) thì gỏ t và nhập giá trị 1 mét của mình vào. Nếu không thay đổi thì chọn điểm cần lấy tọa độ .
Chon diem viet ket qua:
Chon diem muon xem toa do:
Chon diem viet ket qua:
Kết quả viết ra là LEADER dùng dimstyle hiện hành.
2-Tên lệnh: LKD
-Tác dụng: Liệt kê tọa độ các điểm chọn thành bảng tại vị trí 0,0.
-Thao tác: giống lệnh XTD nhưng sau khi chọn điểm cần lấy tọa độ lisp sẽ hỏi số thứ tự của nút bạn nhập vào (các nút chọn không cần đúng thứ tự sau khi báo số thứ tự của nút thì lisp sẽ chèn block tên nhap vào vị trí này để bạn biết là đã chọn nút này rồi tránh trùng lắp). kết quả sẽ viết ra 1 bảng tạo vị trí tọa độ 0,0.
;Viet boi: KTS_DUY BINH SON - QUANG NGAI
;Dien dan: tailieukythuat.com
;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
(Defun c:xtd ( )
(setq lc (strcase (getstring "\nBan co muon chon diem toa do gia dinh khong: Co/Khong: ")))
(if (= lc "C")
(progn
(setq a (getpoint "\nChon diem gia dinh: "))
(setq ax (dnint "\nToa do X gia dinh "ax1))
(setq ax1 ax)
(setq ay (dnint "\nToa do Y gia dinh "ay1))
(setq ay1 ay)
(princ "\nPHAM QUOC DUY Binh Son - Quang ngai")
(command "-style" "thep" "VNI-HELVE" "0" "1" "0" "n" "n")
(if (null met)(setq met 1))
(Setq temp T)
(While temp
(setq b (strcat "\nTi le /: "))
(Initget "t T")
(setq str (getpoint b))
(Cond
((= str "t") (setq met (dnint "\nMot met ban ve la bao nhieu "momet)))
((= str "T") (setq met (dnint "\nMot met ban ve la bao nhieu "momet)))
(Progn
(Setq b str)
(setq momet met)
(setq temp nil)
)
)
)
(setq c (getpoint b"\nChon diem viet ket qua: "))
(setq luubatdiem (getvar "osmode")) (setq luulop (getvar "clayer"))
(setvar "osmode" 0)
(setq x (/ (car b) met))
(setq y (/ (cadr b) met))
(setq xg (/ (car a) met))
(setq yg (/ (cadr a) met))
(setq kx (- x xg))
(setq ky (- y yg))
(setq xm (+ kx ax))
(setq ym (+ ky ay))
(setq toadox (rtos xm 2 4))
(setq toadoy (rtos ym 2 4))
(setq noidungviet (strcat toadox "\\P" toadoy))
(command ".LEADER" b c "" noidungviet "")
(setvar "osmode" luubatdiem) (setvar "clayer" luulop)
(setvar "MODEMACRO" "**TAILIEUKYTHUAT.COM**")
(while
(setq b (getpoint "\nChon diem muon xem toa do: "))
(setq c (getpoint b"\nChon diem viet ket qua: "))
(setq luubatdiem (getvar "osmode")) (setq luulop (getvar "clayer"))
(setvar "osmode" 0)
(setq x (/ (car b) met))
(setq y (/ (cadr b) met))
(setq xg (/ (car a) met))
(setq yg (/ (cadr a) met))
(setq kx (- x xg))
(setq ky (- y yg))
(setq xm (+ kx ax))
(setq ym (+ ky ay))
(setq toadox (rtos xm 2 4))
(setq toadoy (rtos ym 2 4))
(setq noidungviet (strcat toadox "\\P" toadoy))
(command ".LEADER" b c "" noidungviet "")
(setvar "osmode" luubatdiem) (setvar "clayer" luulop)
)
)
)
(if (= lc "K")
(progn
(princ "\nPHAM QUOC DUY Binh Son - Quang ngai")
(command "-style" "thep" "VNI-HELVE" "0" "1" "0" "n" "n")
(if (null met)(setq met 1))
(Setq temp T)
(While temp
(setq b (strcat "\nTi le /: "))
(Initget "t T")
(setq str (getpoint b))
(Cond
((= str "t") (setq met (dnint "\nMot met ban ve la bao nhieu "momet)))
((= str "T") (setq met (dnint "\nMot met ban ve la bao nhieu "momet)))
(Progn
(Setq b str)
(setq momet met)
(setq temp nil)
)
)
)
(setq c (getpoint b"\nChon diem viet ket qua: "))
(setq luubatdiem (getvar "osmode")) (setq luulop (getvar "clayer"))
(setvar "osmode" 0)
(setq x (/ (car b) met))
(setq y (/ (cadr b) met))
(setq toadox (rtos x 2 4))
(setq toadoy (rtos y 2 4))
(setq noidungviet (strcat toadox "\\P" toadoy))
(command ".LEADER" b c "" noidungviet "")
(setvar "osmode" luubatdiem) (setvar "clayer" luulop)
(setvar "MODEMACRO" "**TAILIEUKYTHUAT.COM**")
(while
(setq b (getpoint "\nChon diem muon xem toa do: "))
(setq x (/ (car b) met))
(setq y (/ (cadr b) met))
(setq c (getpoint b"\nChon diem viet ket qua: "))
(setq luubatdiem (getvar "osmode")) (setq luulop (getvar "clayer"))
(setvar "osmode" 0)
(setq toadox (rtos x 2 4))
(setq toadoy (rtos y 2 4))
(setq noidungviet (strcat toadox "\\P" toadoy))
(command ".LEADER" b c "" noidungviet "")
(setvar "osmode" luubatdiem) (setvar "clayer" luulop)
)
)
)
(setvar "MODEMACRO" "**TAILIEUKYTHUAT.COM**")
(Princ)
)
;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
(Defun c:lkd ( )
(setq lc (strcase (getstring "\nBan co muon chon diem toa do gia dinh khong: Co/Khong: ")))
(if (= lc "C")
(progn
(setq a (getpoint "\nChon diem gia dinh: "))
(setq ax (dnint "\nToa do X gia dinh "ax1))
(setq ax1 ax)
(setq ay (dnint "\nToa do Y gia dinh "ay1))
(setq ay1 ay)
(princ "\nPHAM QUOC DUY Binh Son - Quang ngai")
(command "-style" "thep" "VNI-HELVE" "0" "1" "0" "n" "n")
(if (null met)(setq met 1))
(Setq temp T)
(While temp
(setq b (strcat "\nTi le /: "))
(Initget "t T")
(setq str (getpoint b))
(Cond
((= str "t") (setq met (dnint "\nMot met ban ve la bao nhieu "momet)))
((= str "T") (setq met (dnint "\nMot met ban ve la bao nhieu "momet)))
(Progn
(Setq b str)
(setq momet met)
(setq temp nil)
)
)
)
(setq luubatdiem (getvar "osmode")) (setq luulop (getvar "clayer"))
(setvar "osmode" 0)
(setq x (/ (car b) met))
(setq y (/ (cadr b) met))
(setq xg (/ (car a) met))
(setq yg (/ (cadr a) met))
(setq kx (- x xg))
(setq ky (- y yg))
(setq xm (+ kx ax))
(setq ym (+ ky ay))
(command "INSERT" (strcat odiachay "\\tienich\\dwg\\nhap") (list (car b)(cadr b)) 1 1 0)
(setq xht (getreal "\nSo thu tu cua nut : "))
(setq xh (- xht 1))
(setq nx (* 8 xh))
(setq sb (/ xh 10))
(setq sbn (* 100 (fix sb)))
(setq snl (- xh (fix sb)))
(setq nl (- nx (* 80 (fix sb))))
(setq CHIAM (/ XHT 10))
(setq LAMCHAN (fix CHIAM))
(setq NHANM (* LAMCHAN 10))
(setq tenkc (- XHT NHANM))
(setq tenkcn (* TENKC 100))
(setq TENKCM (fix TENKCN))
(Cond
((= TENKCM 100) (command "INSERT" (strcat odiachay "\\tienich\\dwg\\tdbdiem") (list (- sbn 14) (- 6 nl)) 1 1 0)
)
((/= TENKCM 100)
)
)
(command "TEXT" (list (+ 0 sbn) (- 0 nl)) 4 0 (rtos xm 2 4))
(command "TEXT" (list (+ 42 sbn) (- 0 nl)) 4 0 (rtos ym 2 4))
(command "TEXT" (list (- sbn 10) (- 0 nl)) 4 0 (fix xht))
(command "LINE" (list (- sbn 14) (- (- 6 nl) 8))(list (+ sbn 80) (- (- 6 nl) 8)) "")
(command "LINE" (list (- sbn 14) (- 6 nl))(list (- sbn 14)(- (- 6 nl) 8)) "")
(command "LINE" (list (+ (- sbn 14) 12) (- 6 nl))(list (+ (- sbn 14) 12)(- (- 6 nl) 8)) "")
(command "LINE" (list (+ (- sbn 14) 53) (- 6 nl))(list (+ (- sbn 14) 53)(- (- 6 nl) 8)) "")
(command "LINE" (list (+ (- sbn 14) 94) (- 6 nl))(list (+ (- sbn 14) 94)(- (- 6 nl) 8)) "")
(setvar "osmode" luubatdiem) (setvar "clayer" luulop)
(setvar "MODEMACRO" "**TAILIEUKYTHUAT.COM**")
(while
(setq b (getpoint "\nChon diem muon xem toa do: "))
(setq x (/ (car b) met))
(setq y (/ (cadr b) met))
(setq xg (/ (car a) met))
(setq yg (/ (cadr a) met))
(setq kx (- x xg))
(setq ky (- y yg))
(setq xm (+ kx ax))
(setq ym (+ ky ay))
(setq luubatdiem (getvar "osmode")) (setq luulop (getvar "clayer"))
(setvar "MODEMACRO" "LIET KE TOA DO TAI DIEM 0-0")
(setvar "osmode" 0)
(command "INSERT" (strcat odiachay "\\tienich\\dwg\\nhap") (list (car b)(cadr b)) 1 1 0)
(setq xht (getreal "\nSo thu tu cua nut : "))
(setq xh (- xht 1))
(setq nx (* 8 xh))
(setq sb (/ xh 10))
(setq sbn (* 100 (fix sb)))
(setq snl (- xh (fix sb)))
(setq nl (- nx (* 80 (fix sb))))
(setq CHIAM (/ XHT 10))
(setq LAMCHAN (fix CHIAM))
(setq NHANM (* LAMCHAN 10))
(setq tenkc (- XHT NHANM))
(setq tenkcn (* TENKC 100))
(setq TENKCM (fix TENKCN))
(Cond
((= TENKCM 100) (command "INSERT" (strcat odiachay "\\tienich\\dwg\\tdbdiem") (list (- sbn 14) (- 6 nl)) 1 1 0)
)
((/= TENKCM 100)
)
)
(command "TEXT" (list (+ 0 sbn) (- 0 nl)) 4 0 (rtos xm 2 4))
(command "TEXT" (list (+ 42 sbn) (- 0 nl)) 4 0 (rtos ym 2 4))
(command "TEXT" (list (- sbn 10) (- 0 nl)) 4 0 (fix xht))
(command "LINE" (list (- sbn 14) (- (- 6 nl) 8))(list (+ sbn 80) (- (- 6 nl) 8)) "")
(command "LINE" (list (- sbn 14) (- 6 nl))(list (- sbn 14)(- (- 6 nl) 8)) "")
(command "LINE" (list (+ (- sbn 14) 12) (- 6 nl))(list (+ (- sbn 14) 12)(- (- 6 nl) 8)) "")
(command "LINE" (list (+ (- sbn 14) 53) (- 6 nl))(list (+ (- sbn 14) 53)(- (- 6 nl) 8)) "")
(command "LINE" (list (+ (- sbn 14) 94) (- 6 nl))(list (+ (- sbn 14) 94)(- (- 6 nl) 8)) "")
(setvar "osmode" luubatdiem) (setvar "clayer" luulop)
)
)
)
(if (= lc "K")
(progn
(princ "\nPHAM QUOC DUY Binh Son - Quang ngai")
(command "-style" "thep" "VNI-HELVE" "0" "1" "0" "n" "n")
(if (null met)(setq met 1))
(Setq temp T)
(While temp
(setq b (strcat "\nTi le /: "))
(Initget "t T")
(setq str (getpoint b))
(Cond
((= str "t") (setq met (dnint "\nMot met ban ve la bao nhieu "momet)))
((= str "T") (setq met (dnint "\nMot met ban ve la bao nhieu "momet)))
(Progn
(Setq b str)
(setq momet met)
(setq temp nil)
)
)
)
(setq luubatdiem (getvar "osmode")) (setq luulop (getvar "clayer"))
(setvar "osmode" 0)
(setq x (/ (car b) met))
(setq y (/ (cadr b) met))
(command "INSERT" "C:\\tailieukythuat\\dwg\\nhap" (list (car b)(cadr b)) 1 1 0)
(setq xht (getreal "\nSo thu tu cua nut : "))
(setq xh (- xht 1))
(setq nx (* 8 xh))
(setq sb (/ xh 10))
(setq sbn (* 100 (fix sb)))
(setq snl (- xh (fix sb)))
(setq nl (- nx (* 80 (fix sb))))
(setq CHIAM (/ XHT 10))
(setq LAMCHAN (fix CHIAM))
(setq NHANM (* LAMCHAN 10))
(setq tenkc (- XHT NHANM))
(setq tenkcn (* TENKC 100))
(setq TENKCM (fix TENKCN))
(Cond
((= TENKCM 100) (command "INSERT" "C:\\tailieukythuat\\dwg\\tdbdiem" (list (- sbn 14) (- 6 nl)) 1 1 0)
)
((/= TENKCM 100)
)
)
(command "TEXT" (list (+ 0 sbn) (- 0 nl)) 4 0 (rtos x 2 4))
(command "TEXT" (list (+ 42 sbn) (- 0 nl)) 4 0 (rtos y 2 4))
(command "TEXT" (list (- sbn 10) (- 0 nl)) 4 0 (fix xht))
(command "LINE" (list (- sbn 14) (- (- 6 nl) 8))(list (+ sbn 80) (- (- 6 nl) 8)) "")
(command "LINE" (list (- sbn 14) (- 6 nl))(list (- sbn 14)(- (- 6 nl) 8)) "")
(command "LINE" (list (+ (- sbn 14) 12) (- 6 nl))(list (+ (- sbn 14) 12)(- (- 6 nl) 8)) "")
(command "LINE" (list (+ (- sbn 14) 53) (- 6 nl))(list (+ (- sbn 14) 53)(- (- 6 nl) 8)) "")
(command "LINE" (list (+ (- sbn 14) 94) (- 6 nl))(list (+ (- sbn 14) 94)(- (- 6 nl) 8)) "")
(setvar "osmode" luubatdiem) (setvar "clayer" luulop)
(setvar "MODEMACRO" "**TAILIEUKYTHUAT.COM**")
(while
(setq b (getpoint "\nChon diem muon xem toa do: "))
(setq x (/ (car b) met))
(setq y (/ (cadr b) met))
(setq luubatdiem (getvar "osmode")) (setq luulop (getvar "clayer"))
(setvar "MODEMACRO" "LIET KE TOA DO TAI DIEM 0-0")
(setvar "osmode" 0)
(command "INSERT" "C:\\tailieukythuat\\dwg\\nhap" (list (car b)(cadr b)) 1 1 0)
(setq xht (getreal "\nSo thu tu cua nut : "))
(setq xh (- xht 1))
(setq nx (* 8 xh))
(setq sb (/ xh 10))
(setq sbn (* 100 (fix sb)))
(setq snl (- xh (fix sb)))
(setq nl (- nx (* 80 (fix sb))))
(setq CHIAM (/ XHT 10))
(setq LAMCHAN (fix CHIAM))
(setq NHANM (* LAMCHAN 10))
(setq tenkc (- XHT NHANM))
(setq tenkcn (* TENKC 100))
(setq TENKCM (fix TENKCN))
(Cond
((= TENKCM 100) (command "INSERT" "C:\\tailieukythuat\\dwg\\tdbdiem" (list (- sbn 14) (- 6 nl)) 1 1 0)
)
((/= TENKCM 100)
)
)
(command "TEXT" (list (+ 0 sbn) (- 0 nl)) 4 0 (rtos x 2 4))
(command "TEXT" (list (+ 42 sbn) (- 0 nl)) 4 0 (rtos y 2 4))
(command "TEXT" (list (- sbn 10) (- 0 nl)) 4 0 (fix xht))
(command "LINE" (list (- sbn 14) (- (- 6 nl) 8))(list (+ sbn 80) (- (- 6 nl) 8)) "")
(command "LINE" (list (- sbn 14) (- 6 nl))(list (- sbn 14)(- (- 6 nl) 8)) "")
(command "LINE" (list (+ (- sbn 14) 12) (- 6 nl))(list (+ (- sbn 14) 12)(- (- 6 nl) 8)) "")
(command "LINE" (list (+ (- sbn 14) 53) (- 6 nl))(list (+ (- sbn 14) 53)(- (- 6 nl) 8)) "")
(command "LINE" (list (+ (- sbn 14) 94) (- 6 nl))(list (+ (- sbn 14) 94)(- (- 6 nl) 8)) "")
(setvar "osmode" luubatdiem) (setvar "clayer" luulop)
)
)
)
(setvar "MODEMACRO" "**TAILIEUKYTHUAT.COM**")
(Princ)
)
;---------------------------------------
(defun nstr (stri def)
(princ stri)
(princ "<")
(princ " ")
(princ def)
(princ ">")
(princ ":")
(princ " ")
);defun nstr
;--------------------
(defun nstr1 (stri)
(princ stri)
(princ "<")
(princ "Nhap vao")
(princ ">")
(princ ":")
(princ " ")
);defun nstr1
;---------------------
(defun nint (prompt def / temp)
(if def
(setq temp (getint (nstr prompt def)))
(setq def (getint (nstr1 prompt)))
);if def
(if temp
(setq def temp)
def
);if temp
);defun nint
;---------------------
(defun dnint (prompt def / temp)
(if def
(setq temp (getreal (nstr prompt def)))
(setq def (getreal (nstr1 prompt)))
);if def
(if temp
(setq def temp)
def
);if temp
);defun nint
;--------------------
(defun ndist (po prompt def / temp) ;nhan kh/cach va luu gia tri mac dinh
(if def
(setq temp (getdist po (nstr prompt def)))
(setq def (getdist po (nstr1 prompt)))
)if def
(if temp
(setq def temp)
def
);if temp
);defun ndist
;-----------------------------------
Cần làm theo Hướng Dẫn khi dùng lisp này!
1-Tên lệnh: XTD
-Tác dụng:Liệt kê tọa độ x,y của điểm chọn bằng mủi tên chỉ trực tiếp vào điểm chọn.
-Thao tác:
+Nhập lệnh XDT.
Ban co muon chon diem toa do gia dinh khong: Co/Khong: Nếu dùng hệ tọa độ giả định thì gỏ c (nếu không thì gỏ k lúc này lisp sẽ lấy tọa độ 0,0 đúng tại gốc tọa độ)
Chon diem gia dinh: Chọn điểm cơ sở của bạn
Toa do X gia dinh
Toa do Y gia dinh
Ti le /
Chon diem viet ket qua:
Chon diem muon xem toa do
Chon diem viet ket qua:
Kết quả viết ra là LEADER dùng dimstyle hiện hành.
2-Tên lệnh: LKD
-Tác dụng: Liệt kê tọa độ các điểm chọn thành bảng tại vị trí 0,0.
-Thao tác: giống lệnh XTD nhưng sau khi chọn điểm cần lấy tọa độ lisp sẽ hỏi số thứ tự của nút bạn nhập vào (các nút chọn không cần đúng thứ tự sau khi báo số thứ tự của nút thì lisp sẽ chèn block tên nhap vào vị trí này để bạn biết là đã chọn nút này rồi tránh trùng lắp). kết quả sẽ viết ra 1 bảng tạo vị trí tọa độ 0,0.
Bạn copy nội dung và tạo file lisp hay tải file về cũng được!
;Viet boi: KTS_DUY BINH SON - QUANG NGAI
;Dien dan: tailieukythuat.com
;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
(Defun c:xtd ( )
(setq lc (strcase (getstring "\nBan co muon chon diem toa do gia dinh khong: Co/Khong: ")))
(if (= lc "C")
(progn
(setq a (getpoint "\nChon diem gia dinh: "))
(setq ax (dnint "\nToa do X gia dinh "ax1))
(setq ax1 ax)
(setq ay (dnint "\nToa do Y gia dinh "ay1))
(setq ay1 ay)
(princ "\nPHAM QUOC DUY Binh Son - Quang ngai")
(command "-style" "thep" "VNI-HELVE" "0" "1" "0" "n" "n")
(if (null met)(setq met 1))
(Setq temp T)
(While temp
(setq b (strcat "\nTi le /
(Initget "t T")
(setq str (getpoint b))
(Cond
((= str "t") (setq met (dnint "\nMot met ban ve la bao nhieu "momet)))
((= str "T") (setq met (dnint "\nMot met ban ve la bao nhieu "momet)))
(Progn
(Setq b str)
(setq momet met)
(setq temp nil)
)
)
)
(setq c (getpoint b"\nChon diem viet ket qua: "))
(setq luubatdiem (getvar "osmode")) (setq luulop (getvar "clayer"))
(setvar "osmode" 0)
(setq x (/ (car b) met))
(setq y (/ (cadr b) met))
(setq xg (/ (car a) met))
(setq yg (/ (cadr a) met))
(setq kx (- x xg))
(setq ky (- y yg))
(setq xm (+ kx ax))
(setq ym (+ ky ay))
(setq toadox (rtos xm 2 4))
(setq toadoy (rtos ym 2 4))
(setq noidungviet (strcat toadox "\\P" toadoy))
(command ".LEADER" b c "" noidungviet "")
(setvar "osmode" luubatdiem) (setvar "clayer" luulop)
(setvar "MODEMACRO" "**TAILIEUKYTHUAT.COM**")
(while
(setq b (getpoint "\nChon diem muon xem toa do
(setq c (getpoint b"\nChon diem viet ket qua: "))
(setq luubatdiem (getvar "osmode")) (setq luulop (getvar "clayer"))
(setvar "osmode" 0)
(setq x (/ (car b) met))
(setq y (/ (cadr b) met))
(setq xg (/ (car a) met))
(setq yg (/ (cadr a) met))
(setq kx (- x xg))
(setq ky (- y yg))
(setq xm (+ kx ax))
(setq ym (+ ky ay))
(setq toadox (rtos xm 2 4))
(setq toadoy (rtos ym 2 4))
(setq noidungviet (strcat toadox "\\P" toadoy))
(command ".LEADER" b c "" noidungviet "")
(setvar "osmode" luubatdiem) (setvar "clayer" luulop)
)
)
)
(if (= lc "K")
(progn
(princ "\nPHAM QUOC DUY Binh Son - Quang ngai")
(command "-style" "thep" "VNI-HELVE" "0" "1" "0" "n" "n")
(if (null met)(setq met 1))
(Setq temp T)
(While temp
(setq b (strcat "\nTi le /
(Initget "t T")
(setq str (getpoint b))
(Cond
((= str "t") (setq met (dnint "\nMot met ban ve la bao nhieu "momet)))
((= str "T") (setq met (dnint "\nMot met ban ve la bao nhieu "momet)))
(Progn
(Setq b str)
(setq momet met)
(setq temp nil)
)
)
)
(setq c (getpoint b"\nChon diem viet ket qua: "))
(setq luubatdiem (getvar "osmode")) (setq luulop (getvar "clayer"))
(setvar "osmode" 0)
(setq x (/ (car b) met))
(setq y (/ (cadr b) met))
(setq toadox (rtos x 2 4))
(setq toadoy (rtos y 2 4))
(setq noidungviet (strcat toadox "\\P" toadoy))
(command ".LEADER" b c "" noidungviet "")
(setvar "osmode" luubatdiem) (setvar "clayer" luulop)
(setvar "MODEMACRO" "**TAILIEUKYTHUAT.COM**")
(while
(setq b (getpoint "\nChon diem muon xem toa do
(setq x (/ (car b) met))
(setq y (/ (cadr b) met))
(setq c (getpoint b"\nChon diem viet ket qua: "))
(setq luubatdiem (getvar "osmode")) (setq luulop (getvar "clayer"))
(setvar "osmode" 0)
(setq toadox (rtos x 2 4))
(setq toadoy (rtos y 2 4))
(setq noidungviet (strcat toadox "\\P" toadoy))
(command ".LEADER" b c "" noidungviet "")
(setvar "osmode" luubatdiem) (setvar "clayer" luulop)
)
)
)
(setvar "MODEMACRO" "**TAILIEUKYTHUAT.COM**")
(Princ)
)
;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
(Defun c:lkd ( )
(setq lc (strcase (getstring "\nBan co muon chon diem toa do gia dinh khong: Co/Khong: ")))
(if (= lc "C")
(progn
(setq a (getpoint "\nChon diem gia dinh: "))
(setq ax (dnint "\nToa do X gia dinh "ax1))
(setq ax1 ax)
(setq ay (dnint "\nToa do Y gia dinh "ay1))
(setq ay1 ay)
(princ "\nPHAM QUOC DUY Binh Son - Quang ngai")
(command "-style" "thep" "VNI-HELVE" "0" "1" "0" "n" "n")
(if (null met)(setq met 1))
(Setq temp T)
(While temp
(setq b (strcat "\nTi le /
(Initget "t T")
(setq str (getpoint b))
(Cond
((= str "t") (setq met (dnint "\nMot met ban ve la bao nhieu "momet)))
((= str "T") (setq met (dnint "\nMot met ban ve la bao nhieu "momet)))
(Progn
(Setq b str)
(setq momet met)
(setq temp nil)
)
)
)
(setq luubatdiem (getvar "osmode")) (setq luulop (getvar "clayer"))
(setvar "osmode" 0)
(setq x (/ (car b) met))
(setq y (/ (cadr b) met))
(setq xg (/ (car a) met))
(setq yg (/ (cadr a) met))
(setq kx (- x xg))
(setq ky (- y yg))
(setq xm (+ kx ax))
(setq ym (+ ky ay))
(command "INSERT" (strcat odiachay "\\tienich\\dwg\\nhap") (list (car b)(cadr b)) 1 1 0)
(setq xht (getreal "\nSo thu tu cua nut : "))
(setq xh (- xht 1))
(setq nx (* 8 xh))
(setq sb (/ xh 10))
(setq sbn (* 100 (fix sb)))
(setq snl (- xh (fix sb)))
(setq nl (- nx (* 80 (fix sb))))
(setq CHIAM (/ XHT 10))
(setq LAMCHAN (fix CHIAM))
(setq NHANM (* LAMCHAN 10))
(setq tenkc (- XHT NHANM))
(setq tenkcn (* TENKC 100))
(setq TENKCM (fix TENKCN))
(Cond
((= TENKCM 100) (command "INSERT" (strcat odiachay "\\tienich\\dwg\\tdbdiem") (list (- sbn 14) (- 6 nl)) 1 1 0)
)
((/= TENKCM 100)
)
)
(command "TEXT" (list (+ 0 sbn) (- 0 nl)) 4 0 (rtos xm 2 4))
(command "TEXT" (list (+ 42 sbn) (- 0 nl)) 4 0 (rtos ym 2 4))
(command "TEXT" (list (- sbn 10) (- 0 nl)) 4 0 (fix xht))
(command "LINE" (list (- sbn 14) (- (- 6 nl) 8))(list (+ sbn 80) (- (- 6 nl) 8)) "")
(command "LINE" (list (- sbn 14) (- 6 nl))(list (- sbn 14)(- (- 6 nl) 8)) "")
(command "LINE" (list (+ (- sbn 14) 12) (- 6 nl))(list (+ (- sbn 14) 12)(- (- 6 nl) 8)) "")
(command "LINE" (list (+ (- sbn 14) 53) (- 6 nl))(list (+ (- sbn 14) 53)(- (- 6 nl) 8)) "")
(command "LINE" (list (+ (- sbn 14) 94) (- 6 nl))(list (+ (- sbn 14) 94)(- (- 6 nl) 8)) "")
(setvar "osmode" luubatdiem) (setvar "clayer" luulop)
(setvar "MODEMACRO" "**TAILIEUKYTHUAT.COM**")
(while
(setq b (getpoint "\nChon diem muon xem toa do
(setq x (/ (car b) met))
(setq y (/ (cadr b) met))
(setq xg (/ (car a) met))
(setq yg (/ (cadr a) met))
(setq kx (- x xg))
(setq ky (- y yg))
(setq xm (+ kx ax))
(setq ym (+ ky ay))
(setq luubatdiem (getvar "osmode")) (setq luulop (getvar "clayer"))
(setvar "MODEMACRO" "LIET KE TOA DO TAI DIEM 0-0")
(setvar "osmode" 0)
(command "INSERT" (strcat odiachay "\\tienich\\dwg\\nhap") (list (car b)(cadr b)) 1 1 0)
(setq xht (getreal "\nSo thu tu cua nut : "))
(setq xh (- xht 1))
(setq nx (* 8 xh))
(setq sb (/ xh 10))
(setq sbn (* 100 (fix sb)))
(setq snl (- xh (fix sb)))
(setq nl (- nx (* 80 (fix sb))))
(setq CHIAM (/ XHT 10))
(setq LAMCHAN (fix CHIAM))
(setq NHANM (* LAMCHAN 10))
(setq tenkc (- XHT NHANM))
(setq tenkcn (* TENKC 100))
(setq TENKCM (fix TENKCN))
(Cond
((= TENKCM 100) (command "INSERT" (strcat odiachay "\\tienich\\dwg\\tdbdiem") (list (- sbn 14) (- 6 nl)) 1 1 0)
)
((/= TENKCM 100)
)
)
(command "TEXT" (list (+ 0 sbn) (- 0 nl)) 4 0 (rtos xm 2 4))
(command "TEXT" (list (+ 42 sbn) (- 0 nl)) 4 0 (rtos ym 2 4))
(command "TEXT" (list (- sbn 10) (- 0 nl)) 4 0 (fix xht))
(command "LINE" (list (- sbn 14) (- (- 6 nl) 8))(list (+ sbn 80) (- (- 6 nl) 8)) "")
(command "LINE" (list (- sbn 14) (- 6 nl))(list (- sbn 14)(- (- 6 nl) 8)) "")
(command "LINE" (list (+ (- sbn 14) 12) (- 6 nl))(list (+ (- sbn 14) 12)(- (- 6 nl) 8)) "")
(command "LINE" (list (+ (- sbn 14) 53) (- 6 nl))(list (+ (- sbn 14) 53)(- (- 6 nl) 8)) "")
(command "LINE" (list (+ (- sbn 14) 94) (- 6 nl))(list (+ (- sbn 14) 94)(- (- 6 nl) 8)) "")
(setvar "osmode" luubatdiem) (setvar "clayer" luulop)
)
)
)
(if (= lc "K")
(progn
(princ "\nPHAM QUOC DUY Binh Son - Quang ngai")
(command "-style" "thep" "VNI-HELVE" "0" "1" "0" "n" "n")
(if (null met)(setq met 1))
(Setq temp T)
(While temp
(setq b (strcat "\nTi le /
(Initget "t T")
(setq str (getpoint b))
(Cond
((= str "t") (setq met (dnint "\nMot met ban ve la bao nhieu "momet)))
((= str "T") (setq met (dnint "\nMot met ban ve la bao nhieu "momet)))
(Progn
(Setq b str)
(setq momet met)
(setq temp nil)
)
)
)
(setq luubatdiem (getvar "osmode")) (setq luulop (getvar "clayer"))
(setvar "osmode" 0)
(setq x (/ (car b) met))
(setq y (/ (cadr b) met))
(command "INSERT" "C:\\tailieukythuat\\dwg\\nhap" (list (car b)(cadr b)) 1 1 0)
(setq xht (getreal "\nSo thu tu cua nut : "))
(setq xh (- xht 1))
(setq nx (* 8 xh))
(setq sb (/ xh 10))
(setq sbn (* 100 (fix sb)))
(setq snl (- xh (fix sb)))
(setq nl (- nx (* 80 (fix sb))))
(setq CHIAM (/ XHT 10))
(setq LAMCHAN (fix CHIAM))
(setq NHANM (* LAMCHAN 10))
(setq tenkc (- XHT NHANM))
(setq tenkcn (* TENKC 100))
(setq TENKCM (fix TENKCN))
(Cond
((= TENKCM 100) (command "INSERT" "C:\\tailieukythuat\\dwg\\tdbdiem" (list (- sbn 14) (- 6 nl)) 1 1 0)
)
((/= TENKCM 100)
)
)
(command "TEXT" (list (+ 0 sbn) (- 0 nl)) 4 0 (rtos x 2 4))
(command "TEXT" (list (+ 42 sbn) (- 0 nl)) 4 0 (rtos y 2 4))
(command "TEXT" (list (- sbn 10) (- 0 nl)) 4 0 (fix xht))
(command "LINE" (list (- sbn 14) (- (- 6 nl) 8))(list (+ sbn 80) (- (- 6 nl) 8)) "")
(command "LINE" (list (- sbn 14) (- 6 nl))(list (- sbn 14)(- (- 6 nl) 8)) "")
(command "LINE" (list (+ (- sbn 14) 12) (- 6 nl))(list (+ (- sbn 14) 12)(- (- 6 nl) 8)) "")
(command "LINE" (list (+ (- sbn 14) 53) (- 6 nl))(list (+ (- sbn 14) 53)(- (- 6 nl) 8)) "")
(command "LINE" (list (+ (- sbn 14) 94) (- 6 nl))(list (+ (- sbn 14) 94)(- (- 6 nl) 8)) "")
(setvar "osmode" luubatdiem) (setvar "clayer" luulop)
(setvar "MODEMACRO" "**TAILIEUKYTHUAT.COM**")
(while
(setq b (getpoint "\nChon diem muon xem toa do
(setq x (/ (car b) met))
(setq y (/ (cadr b) met))
(setq luubatdiem (getvar "osmode")) (setq luulop (getvar "clayer"))
(setvar "MODEMACRO" "LIET KE TOA DO TAI DIEM 0-0")
(setvar "osmode" 0)
(command "INSERT" "C:\\tailieukythuat\\dwg\\nhap" (list (car b)(cadr b)) 1 1 0)
(setq xht (getreal "\nSo thu tu cua nut : "))
(setq xh (- xht 1))
(setq nx (* 8 xh))
(setq sb (/ xh 10))
(setq sbn (* 100 (fix sb)))
(setq snl (- xh (fix sb)))
(setq nl (- nx (* 80 (fix sb))))
(setq CHIAM (/ XHT 10))
(setq LAMCHAN (fix CHIAM))
(setq NHANM (* LAMCHAN 10))
(setq tenkc (- XHT NHANM))
(setq tenkcn (* TENKC 100))
(setq TENKCM (fix TENKCN))
(Cond
((= TENKCM 100) (command "INSERT" "C:\\tailieukythuat\\dwg\\tdbdiem" (list (- sbn 14) (- 6 nl)) 1 1 0)
)
((/= TENKCM 100)
)
)
(command "TEXT" (list (+ 0 sbn) (- 0 nl)) 4 0 (rtos x 2 4))
(command "TEXT" (list (+ 42 sbn) (- 0 nl)) 4 0 (rtos y 2 4))
(command "TEXT" (list (- sbn 10) (- 0 nl)) 4 0 (fix xht))
(command "LINE" (list (- sbn 14) (- (- 6 nl) 8))(list (+ sbn 80) (- (- 6 nl) 8)) "")
(command "LINE" (list (- sbn 14) (- 6 nl))(list (- sbn 14)(- (- 6 nl) 8)) "")
(command "LINE" (list (+ (- sbn 14) 12) (- 6 nl))(list (+ (- sbn 14) 12)(- (- 6 nl) 8)) "")
(command "LINE" (list (+ (- sbn 14) 53) (- 6 nl))(list (+ (- sbn 14) 53)(- (- 6 nl) 8)) "")
(command "LINE" (list (+ (- sbn 14) 94) (- 6 nl))(list (+ (- sbn 14) 94)(- (- 6 nl) 8)) "")
(setvar "osmode" luubatdiem) (setvar "clayer" luulop)
)
)
)
(setvar "MODEMACRO" "**TAILIEUKYTHUAT.COM**")
(Princ)
)
;---------------------------------------
(defun nstr (stri def)
(princ stri)
(princ "<")
(princ " ")
(princ def)
(princ ">")
(princ ":")
(princ " ")
);defun nstr
;--------------------
(defun nstr1 (stri)
(princ stri)
(princ "<")
(princ "Nhap vao")
(princ ">")
(princ ":")
(princ " ")
);defun nstr1
;---------------------
(defun nint (prompt def / temp)
(if def
(setq temp (getint (nstr prompt def)))
(setq def (getint (nstr1 prompt)))
);if def
(if temp
(setq def temp)
def
);if temp
);defun nint
;---------------------
(defun dnint (prompt def / temp)
(if def
(setq temp (getreal (nstr prompt def)))
(setq def (getreal (nstr1 prompt)))
);if def
(if temp
(setq def temp)
def
);if temp
);defun nint
;--------------------
(defun ndist (po prompt def / temp) ;nhan kh/cach va luu gia tri mac dinh
(if def
(setq temp (getdist po (nstr prompt def)))
(setq def (getdist po (nstr1 prompt)))
)if def
(if temp
(setq def temp)
def
);if temp
);defun ndist
;-----------------------------------
Cần làm theo Hướng Dẫn khi dùng lisp này!
Thứ Sáu, 27 tháng 11, 2009
Cách tạo các block trong ngành nước:
Đây là Bài viết của mình bên CADVIET.COM Mình viết cũng dài nên đem về để dành vì tiếc công viết.
Nguyên văn câu hỏi:
Trích dẫn(maianhksn_231 @ Jul 23 2008, 04:28 PM)
Minh la thanh vien moi cua dien dan! Chao moi nguoi !
Cho minh hoi co cach nao ve nhanh cac phu kien nganh nuoc nhu co ,te^ , cut , ...v..v trong Auto Cad hay ko ?
Minh dang hoat dong trong nganh Cap Thoat Nuoc
Và đây là bài viết của mình:
Có hai cách thông dụng nhất:
1./Lấy của người khác:
-Coi quanh mình có ai đã vẽ rồi mà thấy người ta vẽ hợp hợp với mình thì bắt đầu chiến dịch:
+Bước 1: Lân la nói chuyện, làm quen hỏi xin này xin nọ. Nhớ là đừng xin cái bản vẽ mình thích ngay vì đây là bước thăm dò coi cái sự chia sẻ của người ta như thế nào để còn thực hiện bước 2.
+Bước 2:
*Phương án 1: Nếu người ta dể chịu khả năng chia sẻ cao thì xin cái bản vẽ mình thấy ưng rồi về ngồi tạo thư viện.
*Phương án 2: Nếu người ta keo không cho gì cả thì mình tìm cách chôm . Mục đích bước trước mình nói bạn không xin bản vẽ ngay từ đầu mà xin các thứ linh tinh khác là ngừa trường hợp này. Khi bạn xin mà người ta không cho sẽ cảnh giác với bạn và giử kỹ cái bạn xin dẩn đến khó chôm. Phần chôm thì thôi không nói dài dòng coi như bạn đã thành công. Đem về ngồi tạo thư viện.
2./Tự vẽ lấy:
-Bạn cần biết các lệnh: PLINE; LINE; FILLET; TRIM; EXTEND; OFFSET; MOVE; COPY; HATCH.
-Có 3 cách thông thường sau: mỗi cái đều có cái hay và dở riêng riêng mình khuyên nên chọn theo cách thứ 3.
+Vẽ 1 nét đặt màu sau đó in cho màu này in ra nét đậm theo ý thích.
+Vẽ bằng PLINE có độ dày định sẳn.
+Vẽ khung biên bên ngoài sau đó hatch bằng hatchname:SOLID.
*****Sau khi đã làm 1 trong 2 bước trên thì bắt đầu tạo thư viện như sau:
-Tạo 1 thư mục đặt tên tùy ý.
-Mở bản vẽ đã có đầy đủ các thứ chi tiết bạn cần: Thường mình thấy người ta có loại cho mặt bằng và cho sơ đồ không gian riêng.
-Chuyển tất cả các đối tượng trên về layer 0. Mục đích khi tạo thành block chèn vào các bản vẽ khác thì nó sẽ đi theo layer hiện hành.
-Đánh lệnh WBLOCK tạo từng chi tiết thành 1 block vào thư mục vừa tạo. Lưu ý khi tạo block:
+Đặt tên rỏ ràng không trùng lặp nhìn thấy là hiểu nó là cái gì ngay.
+Chọn điểm chèn hợp lý. Bạn tưởng tượng khi chèn thì chèn điểm nào làm gốc sẽ thuận lợi thì chọn điểm đó.
-Sau khi có đủ các block rồi thì chỉ cần insert vào các bản vẽ với góc quay, tỉ lệ hợp lý là được.
*****Nếu bạn là người cầu toàn thì có 1 mẹo nhỏ để bạn làm khỏe hơn.
-Bạn cần biết lệnh WIPEOUT.
-Trước khi tạo thư viện quanh chi tiết bạn vẽ 1 pline sau đó offset ra 1 chút khoảng cách tùy bạn, dùng lệnh WIPEOUT với đường pline này cho ẩn đường biên đi. Copy chi tiết để lên trên sau đó tạo block với cả đối tượng và vùng tạo bởi WIPEOUT. Khi bạn insert và đặt chi tiết này lên các đường ống thì giữa đối tượng và đường ống sẽ có 1 khoảng hở do WIPEOUT tạo ra rất tiện không cần phải cắt đường ống đở vất vả, tiết kiệm rất nhiều thời gian.
*****Thực chất đây là việc tất cả người vẽ cad đều dùng để tạo chi tiết thư viện chứ không riêng để vẽ tê, co, cút. Còn nếu ý bạn mà hỏi làm sao để vẽ ra tê, co, cút thì mình không biết diển tả làm sao hy vọng bạn đã biết vẽ CAD.
Xem bài viết tại trang gốc ở Đây !
Nguyên văn câu hỏi:
Trích dẫn(maianhksn_231 @ Jul 23 2008, 04:28 PM)
Minh la thanh vien moi cua dien dan! Chao moi nguoi !
Cho minh hoi co cach nao ve nhanh cac phu kien nganh nuoc nhu co ,te^ , cut , ...v..v trong Auto Cad hay ko ?
Minh dang hoat dong trong nganh Cap Thoat Nuoc
Và đây là bài viết của mình:
Có hai cách thông dụng nhất:
1./Lấy của người khác:
-Coi quanh mình có ai đã vẽ rồi mà thấy người ta vẽ hợp hợp với mình thì bắt đầu chiến dịch:
+Bước 1: Lân la nói chuyện, làm quen hỏi xin này xin nọ. Nhớ là đừng xin cái bản vẽ mình thích ngay vì đây là bước thăm dò coi cái sự chia sẻ của người ta như thế nào để còn thực hiện bước 2.
+Bước 2:
*Phương án 1: Nếu người ta dể chịu khả năng chia sẻ cao thì xin cái bản vẽ mình thấy ưng rồi về ngồi tạo thư viện.
*Phương án 2: Nếu người ta keo không cho gì cả thì mình tìm cách chôm . Mục đích bước trước mình nói bạn không xin bản vẽ ngay từ đầu mà xin các thứ linh tinh khác là ngừa trường hợp này. Khi bạn xin mà người ta không cho sẽ cảnh giác với bạn và giử kỹ cái bạn xin dẩn đến khó chôm. Phần chôm thì thôi không nói dài dòng coi như bạn đã thành công. Đem về ngồi tạo thư viện.
2./Tự vẽ lấy:
-Bạn cần biết các lệnh: PLINE; LINE; FILLET; TRIM; EXTEND; OFFSET; MOVE; COPY; HATCH.
-Có 3 cách thông thường sau: mỗi cái đều có cái hay và dở riêng riêng mình khuyên nên chọn theo cách thứ 3.
+Vẽ 1 nét đặt màu sau đó in cho màu này in ra nét đậm theo ý thích.
+Vẽ bằng PLINE có độ dày định sẳn.
+Vẽ khung biên bên ngoài sau đó hatch bằng hatchname:SOLID.
*****Sau khi đã làm 1 trong 2 bước trên thì bắt đầu tạo thư viện như sau:
-Tạo 1 thư mục đặt tên tùy ý.
-Mở bản vẽ đã có đầy đủ các thứ chi tiết bạn cần: Thường mình thấy người ta có loại cho mặt bằng và cho sơ đồ không gian riêng.
-Chuyển tất cả các đối tượng trên về layer 0. Mục đích khi tạo thành block chèn vào các bản vẽ khác thì nó sẽ đi theo layer hiện hành.
-Đánh lệnh WBLOCK tạo từng chi tiết thành 1 block vào thư mục vừa tạo. Lưu ý khi tạo block:
+Đặt tên rỏ ràng không trùng lặp nhìn thấy là hiểu nó là cái gì ngay.
+Chọn điểm chèn hợp lý. Bạn tưởng tượng khi chèn thì chèn điểm nào làm gốc sẽ thuận lợi thì chọn điểm đó.
-Sau khi có đủ các block rồi thì chỉ cần insert vào các bản vẽ với góc quay, tỉ lệ hợp lý là được.
*****Nếu bạn là người cầu toàn thì có 1 mẹo nhỏ để bạn làm khỏe hơn.
-Bạn cần biết lệnh WIPEOUT.
-Trước khi tạo thư viện quanh chi tiết bạn vẽ 1 pline sau đó offset ra 1 chút khoảng cách tùy bạn, dùng lệnh WIPEOUT với đường pline này cho ẩn đường biên đi. Copy chi tiết để lên trên sau đó tạo block với cả đối tượng và vùng tạo bởi WIPEOUT. Khi bạn insert và đặt chi tiết này lên các đường ống thì giữa đối tượng và đường ống sẽ có 1 khoảng hở do WIPEOUT tạo ra rất tiện không cần phải cắt đường ống đở vất vả, tiết kiệm rất nhiều thời gian.
*****Thực chất đây là việc tất cả người vẽ cad đều dùng để tạo chi tiết thư viện chứ không riêng để vẽ tê, co, cút. Còn nếu ý bạn mà hỏi làm sao để vẽ ra tê, co, cút thì mình không biết diển tả làm sao hy vọng bạn đã biết vẽ CAD.
Xem bài viết tại trang gốc ở Đây !
Thứ Năm, 26 tháng 11, 2009
Ảnh làm nền gia phả:
Vừa qua mình có làm cây phả hệ cho dòng họ. Có tự thiết kế 1 cái ảnh nền nên chia sẽ bà con ai có nhu cầu thì dùng còn không có nhu cầu thì dòm hớ hớ!
Để tiết kiệm bạn có thể dùng ảnh trắng đen in trên nền giấy màu cũng đẹp phết. Chọn giấy màu vàng hoặc xanh chàm gì cũng đẹp cả.
Còn đây là file psd bạn sửa thoải mái nhé.
Để tiết kiệm bạn có thể dùng ảnh trắng đen in trên nền giấy màu cũng đẹp phết. Chọn giấy màu vàng hoặc xanh chàm gì cũng đẹp cả.
Còn đây là file psd bạn sửa thoải mái nhé.
Thứ Ba, 17 tháng 11, 2009
Lo go họ Phạm:
Logo họ Phạm hình chữ nhật có kích có 4/3. Viền màu nâu thiên về đỏ. Nền màu vàng. Cây cổ thụ màu xanh lục tượng trưng cho dòng họ ta phát triển không ngừng như một cây đại thụ cành lá xum xuê xanh tốt, gợi cho mỗi người chúng ta nhớ đến cội nguồn, đến gốc rễ của dòng họ. Chữ “Phạm” tượng hình lấy tù chữ Nho (范(*),chữ Hán) ở giữa màu đỏ cờ (màu vàng của nền và màu đỏ của chữ Phạm chính là 2 màu của Quốc kỳ). Việc lấy chữ Phạm thể hiện bằng chữ Nho này biểu thị sự tôn trọng văn tự của cha ông ta ngày xưa. Điều này không có nghĩa là dòng họ Phạm ta từ Trung Quốc chuyển sang và cũng không phải Thủy tổ của họ Phạm Việt Nam là người Trung Quốc. Bên dưới có dòng chữ quốc ngữ HỌ PHẠM VIỆT NAM.
--------------------
(*) Việc thiết kế Logo các nhà đồ họa có thể lấy một hình vẽ, một hàng chữ, một biểu tượng nào đấy. Ở đây chúng ta lấy biểu tượng ấy là một chữ Phạm có nguồn gốc chữ Nho(chữ Hán) là một sự thường tình. Để những người không biết chữ nho dễ nắm được biểu tượng chữ Phạm ( 范 ) ông Phạm Đạo đã căn cứ vào một truyền thuyết bên Trung Quốc diễn tả bằng một bài thơ như sau:
CHỮ PHẠM
Một tộc người di trú tới ven sông
Nước đã cạn khô cỏ cháy trên đồng
Chẳng quản nắng mưa đồng lòng hiệp sức
Sông Dĩ hiền hòa đã được khai thông
Cơm chan mồ hôi, nhường nhau tấm áo
Để lúa ngô khoai xanh tốt trên đồng
Tộc người ấy lấy họ mình là Phạm
Bộ Thảo đầu (1) sông Dĩ (2) nước (3) mênh mông
-----------------
(1) bộ Thảo (艹), (2) chữ Dĩ (已), (3) bộ Thủy (水, 氵).
Chữ Phạm 范 gồm bộ “Thảo” ở trên đầu; bộ “Thủy” ở bên trái và chữ “Dĩ” ở bên phải
Sưu tầm từ http://www.hopham.org
Thứ Sáu, 13 tháng 11, 2009
Lớp 12D của Duy782006
-Lớp 12D niên khóa 1995 trường THPT Bình Sơn do cô Trường làm chủ nhiệm.
-Hiện nay mổi người đều đã có sự nghiệp riêng và đi nhiều nơi.
-Nhiều lúc thông tin thất lạc không còn gặp nhau nửa.
-Mình tạo mục này mong rằng bà con có khi nào lang thang dô tình lạc vào đây thì để lại thông tin và qua đó có thể biết thêm chút ít về tình hình các bạn khác đã được mình cập nhật tại đây.
-Thân!
Phạm Quốc Duy Nghề hiện nay: Kiến trúc sư. Nơi làm việc: TP Quảng Ngãi. Nơi sống: Bình Sơn - Quảng Ngãi. SĐT: 0914159250 | Nguyễn Bá Quang (Bí thư chi đoàn) Nghề hiện nay: Bảo hiểm Bảo Việt. Nơi làm việc: TP Quảng Ngãi. Nơi sống: TP Quảng Ngãi. SĐT: 0905427731 |
............ Bảo Nghề hiện nay: Nhân viên ngân hàng. Nơi làm việc: TP Quảng Ngãi. Nơi sống: Bình Sơn - Quảng Ngãi. SĐT: 0905177118 | Nguyễn Công Hạnh (Lớp trưởng) Nghề hiện nay: Bộ đội chuyên nghiệp. Nơi làm việc: TP Quảng Ngãi. Nơi sống: Bình Sơn - Quảng Ngãi. SĐT: 0979748123 |
Phạm Thị Lệ An Nghề hiện nay: Giáo viên cấp ..... Nơi làm việc: Bình Sơn - Quảng Ngãi. Nơi sống: Bình Sơn - Quảng Ngãi. SĐT: 0989215427 | Lữ Thị Phương Nghề hiện nay: Giáo viên cấp 2. Nơi làm việc: Bình Sơn - Quảng Ngãi. Nơi sống: Bình Sơn - Quảng Ngãi. SĐT: 0918987270 |
*Đang cập nhật!
Thứ Ba, 10 tháng 11, 2009
Hướng dẩn viết lisp bài 10:
*Đáp án bài trước đây:
-Bạn chạy thử sẽ thấy 1 vấn đề to đùng thế này: Cái dòng text khoảng cách này sau dấu phẩy là 1 lô xích sông rất nhiều số lẻ nhưng mình lại không thích thế chỉ mún sau dấy phẩy là 3 số lẻ thôi thì làm nào ??????
-Giới thiệu bạn 1 hàm quyết định số lẻ sau dấu phẩy nhé: Hàm rtos cú pháp như sau.
(setq ndlc (rtos nd 2 3))
Trong đó số 3 là số lẻ sau dấu phẩy.
-Thêm dòng này vào là kết quả ưng ý ngay:
(defun c:doanthang ()
(setq a (getpoint "\nChon diem: "))
(setq b (getpoint a"\nChon diem: "))
(setq dt (getstring "\nDo lon:"))
(setq nd (distance a b))
(command "-style" "tlkt" "VNI-HELVE" "0" "1" "0" "n" "n")
(command ".TEXT" "m" b dt 0 nd)
(princ)
)
(setq a (getpoint "\nChon diem: "))
(setq b (getpoint a"\nChon diem: "))
(setq dt (getstring "\nDo lon:"))
(setq nd (distance a b))
(command "-style" "tlkt" "VNI-HELVE" "0" "1" "0" "n" "n")
(command ".TEXT" "m" b dt 0 nd)
(princ)
)
-Bạn chạy thử sẽ thấy 1 vấn đề to đùng thế này: Cái dòng text khoảng cách này sau dấu phẩy là 1 lô xích sông rất nhiều số lẻ nhưng mình lại không thích thế chỉ mún sau dấy phẩy là 3 số lẻ thôi thì làm nào ??????
(defun c:doanthang ()
(setq a (getpoint "\nChon diem: "))
(setq b (getpoint a"\nChon diem: "))
(setq dt (getstring "\nDo lon:"))
(setq nd (distance a b))
(setq ndlc (rtos nd 2 3))
(command "-style" "tlkt" "VNI-HELVE" "0" "1" "0" "n" "n")
(command ".TEXT" "m" b dt 0 ndlc)
(princ)
)
(setq a (getpoint "\nChon diem: "))
(setq b (getpoint a"\nChon diem: "))
(setq dt (getstring "\nDo lon:"))
(setq nd (distance a b))
(setq ndlc (rtos nd 2 3))
(command "-style" "tlkt" "VNI-HELVE" "0" "1" "0" "n" "n")
(command ".TEXT" "m" b dt 0 ndlc)
(princ)
)
-Giới thiệu bạn 1 hàm quyết định số lẻ sau dấu phẩy nhé: Hàm rtos cú pháp như sau.
(setq ndlc (rtos nd 2 3))
Trong đó số 3 là số lẻ sau dấu phẩy.
-Thêm dòng này vào là kết quả ưng ý ngay:
Hướng dẩn viết lisp bài 9:
**Bây giờ áp dụng dòng nhập chuổi đế nhập độ lớn và nội dung dòng text nhé:
(setq dl (getstring "\nDo lon:"))
(setq nd (getstring 5"\nNoi dung:"))
Bạn để ý nhé:
+Dòng hỏi độ lớn không có số 5 vì độ lớn không cần nhập khoảng cách.
+Dòng hỏi nội dung có số 5 vì nội dung có thể có chứa khoảng cách.
(defun c:doanthang ()
(setq a (getpoint "\nChon diem: "))
(setq b (getpoint a"\nChon diem: "))
(command ".line" a b "")
(setq dt (getstring "\nDo lon:"))
(setq nd (getstring 5"\nNoi dung:"))
(setq c (list (/ (+ (car a) (car b)) 2) (/ (+ (cadr a) (cadr b)) 2)))
(command "-style" "tlkt" "VNI-HELVE" "0" "1" "0" "n" "n")
(command ".TEXT" "m" c dt 0 nd)
(princ)
)
Tới bây giờ nếu đã nắm được hết những điều mình đã viết trên thì bạn có thể viết được khối thứ rồi đấy. Cứ ngồi suy nghĩ và thử viết vài đoạn xem. Khi mà chạy cái lisp do chính mình viết thì cảm giác sướng ghê lắm cứ thử xem!
*Mình ra cái đề bài để chủ nhật bạn viết thử nhé, thứ 2 mình sẽ có đáp án:
-Đề: hỏi chọn 2 điểm, hỏi độ lớn, viết ra tại điểm thứ 2 dòng text có độ lớn vừa nhập, nội dung là giá trị khoảng cách hai điểm.
-Gợi ý:
+Dùng hàm distance để lấy khoảng cách giữa 2 điểm.
(setq dl (getstring "\nDo lon:"))
(setq nd (getstring 5"\nNoi dung:"))
Bạn để ý nhé:
+Dòng hỏi độ lớn không có số 5 vì độ lớn không cần nhập khoảng cách.
+Dòng hỏi nội dung có số 5 vì nội dung có thể có chứa khoảng cách.
(defun c:doanthang ()
(setq a (getpoint "\nChon diem: "))
(setq b (getpoint a"\nChon diem: "))
(command ".line" a b "")
(setq dt (getstring "\nDo lon:"))
(setq nd (getstring 5"\nNoi dung:"))
(setq c (list (/ (+ (car a) (car b)) 2) (/ (+ (cadr a) (cadr b)) 2)))
(command "-style" "tlkt" "VNI-HELVE" "0" "1" "0" "n" "n")
(command ".TEXT" "m" c dt 0 nd)
(princ)
)
Tới bây giờ nếu đã nắm được hết những điều mình đã viết trên thì bạn có thể viết được khối thứ rồi đấy. Cứ ngồi suy nghĩ và thử viết vài đoạn xem. Khi mà chạy cái lisp do chính mình viết thì cảm giác sướng ghê lắm cứ thử xem!
*Mình ra cái đề bài để chủ nhật bạn viết thử nhé, thứ 2 mình sẽ có đáp án:
-Đề: hỏi chọn 2 điểm, hỏi độ lớn, viết ra tại điểm thứ 2 dòng text có độ lớn vừa nhập, nội dung là giá trị khoảng cách hai điểm.
-Gợi ý:
+Dùng hàm distance để lấy khoảng cách giữa 2 điểm.
Hướng dẩn viết lisp bài 8:
**Rồi bây giờ bỏ hết nấy cái Circle và Array đi mình đi vào viết text.
-Phần viết text bằng lisp là rất phiền phức ví dụ để viết text dùng dòng sau:
(command ".TEXT" "m" c 250 0 "tailieukythuat.com")
-Giải thích: gọi lệnh text nhập m để định kiểu canh lề là Middle chọn điểm viết ra là c độ lớn text là 250 góc quay là 0 nội dung là tailieukythuat.com.
+Trường hợp Text style hiện hành có Text Height bằng 0 thì không cấn đề gì.
+Trường hợp Text style hiện hành có Text Height khác 0 thì lệnh text sẽ bỏ qua phần hỏi Text Height (độ lớn) nên với cú pháp trên số 250 sẽ được gán cho góc quay của text, số 0 gán cho nội dung text và một mớ lỗi.
-Giải pháp: Phải đảm bảo Text style hiện hành có Text Height bằng 0 bằng cách< trước khi thực hiện lệnh viết text phải có dòng tạo Text style như sau:
(command "-style" "tlkt" "VNI-HELVE" "0" "1" "0" "n" "n")
+Mục đích tạo Text style có tên tlkt fonts VNI.HELVE (bạn thích font nào thì chọn font đó), Text Height bằng 0, các cái đằng sau bạn cứ chấp nhận vậy đi khỏi suy nghỉ (nói chung để kết thúc việc tạo kiểu chử bằng lisp thì phải đủ cú pháp như vậy)
+Sau khi tạo ra Text style này sẽ hiện hành và đoạn viết text phía sau sẽ đảm bảo chạy đúng.
(defun c:doanthang ()
(setq a (getpoint "\nChon diem: "))
(setq b (getpoint a"\nChon diem: "))
(command ".line" a b "")
(setq c (list (/ (+ (car a) (car b)) 2) (/ (+ (cadr a) (cadr b)) 2)))
(command "-style" "tlkt" "VNI-HELVE" "0" "1" "0" "n" "n")
(command ".TEXT" "m" c 250 0 "tailieukythuat.com")
(princ)
)
Chạy đoạn trên sẽ thấy sau khi chọn 2 điểm sẽ vẽ ra:
+ Line ab.
+ Text tailieukythuat.com tại trung điểm ab.
-Phần viết text bằng lisp là rất phiền phức ví dụ để viết text dùng dòng sau:
(command ".TEXT" "m" c 250 0 "tailieukythuat.com")
-Giải thích: gọi lệnh text nhập m để định kiểu canh lề là Middle chọn điểm viết ra là c độ lớn text là 250 góc quay là 0 nội dung là tailieukythuat.com.
+Trường hợp Text style hiện hành có Text Height bằng 0 thì không cấn đề gì.
+Trường hợp Text style hiện hành có Text Height khác 0 thì lệnh text sẽ bỏ qua phần hỏi Text Height (độ lớn) nên với cú pháp trên số 250 sẽ được gán cho góc quay của text, số 0 gán cho nội dung text và một mớ lỗi.
-Giải pháp: Phải đảm bảo Text style hiện hành có Text Height bằng 0 bằng cách< trước khi thực hiện lệnh viết text phải có dòng tạo Text style như sau:
(command "-style" "tlkt" "VNI-HELVE" "0" "1" "0" "n" "n")
+Mục đích tạo Text style có tên tlkt fonts VNI.HELVE (bạn thích font nào thì chọn font đó), Text Height bằng 0, các cái đằng sau bạn cứ chấp nhận vậy đi khỏi suy nghỉ (nói chung để kết thúc việc tạo kiểu chử bằng lisp thì phải đủ cú pháp như vậy)
+Sau khi tạo ra Text style này sẽ hiện hành và đoạn viết text phía sau sẽ đảm bảo chạy đúng.
(defun c:doanthang ()
(setq a (getpoint "\nChon diem: "))
(setq b (getpoint a"\nChon diem: "))
(command ".line" a b "")
(setq c (list (/ (+ (car a) (car b)) 2) (/ (+ (cadr a) (cadr b)) 2)))
(command "-style" "tlkt" "VNI-HELVE" "0" "1" "0" "n" "n")
(command ".TEXT" "m" c 250 0 "tailieukythuat.com")
(princ)
)
Chạy đoạn trên sẽ thấy sau khi chọn 2 điểm sẽ vẽ ra:
+ Line ab.
+ Text tailieukythuat.com tại trung điểm ab.
Thứ Ba, 13 tháng 10, 2009
Duy782006 đi OFFLINE cadviet
Thứ 7 (ngày 10/1/2009):
-Sáng đi làm bình thường (tranh thủ kím chút mừ)
-Chiều phi con xe máy về nhà (24 km)
-En cơm xong mới báo dới mama tổng quản mai (11/1/2009) đi ĐN chơi. Kế họach là phi xe máy cho nó máu (160 km). Dòm cái nhiệt kế báo 20 độ xê. Kế hoạch đề xuất bị bác bỏ yêu cầu lập phương án mới.
-Thèn hàng xóm có con Mẹc sx đã lâu mình bảo nó đưa đi cho hoành tráng nó mới bảo chở 1 mình thì xóc lắm nên kiu để nó bắt thêm ít khách mà nó thì lái xe rồi hóa ra mình làm lơ xe cho nó à ==> không ổn.
-Thôi đón xe đo vậy
-Kế hoạch dược thông qua dùng phương tiện giao thông công cộng góp phần tích cực chống khủng hoảng kinh tế ==> yên tân đi ngủ.
Thứ 1 (ngày 11/1/2009):
-Bắt đầu công việc đón xe. Đứng dòm dô miền nam thấy 1 con xe đẹp lộng lẩy có cả hoa hoét um xùm chạy ra mình thấy cũng ưng cái bụng nên đưa tay vẫy thèn tái xế không thèm dừng mà chạy tuốt, thôi thông cảm cho nó xe đám cưới thèn chú rể đang nôn đi đón dâu mình cũng không nở làm phiền.
-Sau vài lần đưa tay lên không thành thì cũng có 1 con không rõ xe gì SX năm một nghìn chín trăm hồi đó mở cửa mời lên dòm vào thì thấy rất nhiều người rồi ai cũng năn nhó hình như không thích mình lên thì phải. Đã thế bố mày lên cho bỏ ghét . Ghế thiết kế 4 người thì hiện chỉ mới có 5 người ngồi thêm mình nữa là vửa đủ. Xe chạy 1 mạch gần tới ĐN không áăt thêm khách nào (nhét chổ nào nửa mà bắt)
-Đang sướng trong bụng thì xe dừng lại. Đoán già đoán non cuối cùng thì ra kẹt xe...........................
Hiện giờ đang cách ĐN 5 km .................
Đoạn kẹt xe coi như bỏ qua dới sự từng lăn lộn xe đò của mình thì đây là chuyện nhỏ như con thỏ Khắc phục xong và đã có mặt tại ĐN.
À quên 1 chi tiết: Đang ngồi nghiêm trang ấm áp giữa đồng bào mình (chật quá mà có cục cựa được đâu) Túi bên trái rung lên xem nào túi bên trái đựng cái ví nó mà cục cựa khéo mà trắng tay nhìn xuống hóa ra ĐT cha bên cạnh đang gào bài tôi là tôi (kệ mày chả ai bảo mày là thèn khác cả). Vừa yên ổn 1 chút Túi bên phải lại rung chắc lại cha bên cạnh có ĐT mặc mày. Liếc qua thấy hắn dòm mình cái mặt vẩn nhăn như lúc mình lên xe (bố mày Đt không lo nghe mà dòm ông làm gì), lắng tai nghe xem Đt cha này ca bài gì ==> ra là người đàn ông không tình yêu (ừ cái mặt như thế không tình yêu là phải) Oái nghe quen lắm nghen hình như............ĐT của Duy782006 đang gào thì phải. Ghots8.3 đang gọi. nổ lực lắm mới lôi được hắn ra đinh ninh là anh em ngoài đó chờ lâu quá nên gọi giục nhưng hóa ra Ghost8.3 bảo điện diên vương có chuyện cần giải quyết trong ngày ==> mất đi 1 đối thủ cụng ly (thôi vậy Ừ Chúc công tác tốt).
Quay lại đoạn có mặt tại ĐN:
Sau một hồi đứng im thì con xe cũng bắt đầu nhích từng tí 1 trên đường tránh (cầu gì gì đó đang làm không biết là bao lâu rồi và bao lâu nửa).
Đường tránh làm bằng hổn hợp đất đỏ + nước mưa tạo thành mớ sền sệt và được gia cố 1 tí bằng lớp cát trên mặt. Nhìn chung xe cũng có nghiên ngả tí chút nhưng không vấn đề đối với hành khách (làm wé gì có chổ hở mà nghiên với ngả).
Khung cảnh bên ngoài rất chi là thơ mộng, cảnh vật mờ ảo trong làn khói gợi nhớ lại quảng thời gian được du lịch Đalat. Đang mơ mộng như thế thì xe lại bon bon trên đường tiếp tục hành trình.
Ngồi nghe mọi người bàn tán đến bến thì đi xe buýt như thế, nhưng khổ nổi mình chả biết tuyến nào với tuyến nào khéo lên nhầm tuyến thì lở mất cuộc họp 3 miền. Chọn giải pháp vẩn là giao thông công cộng nhưng quy mô nhỏ thôi ==> xe ôm.
Bác tài sau khi nhận tiền vẩn nấn ná không chịu đi ……..cuối cùng mình phải trả lại cái mũ bảo hiểm lúc nảy bác đưa mình đội (tưởng đây không có chắc trong túi có đem theo 1 cái đây này) lúc này bác tài mới chịu đi đấy …. Thiệt hông hỉu nổi.
Đã có mặt tại Hải Phòng ……..
Các bạn đừng lấy gì làm lạ đây là đường Hải Phòng thuộc TP Đà Nẵng.
Lại nghe phía dưới kiu réo lần này không phải ĐT nửa mà là anh bao tử và dạ dày đang biểu tình (thường 6h sáng là ma ma tổng quản cấp cho 1 tô cơm xong thì mới đi đâu thì đi hôm nay đi sớm chưa có jì vào bụng) dạo theo đường Hải Phòng trong bán kính 100m kím cái gì để dẹp yên cuộc biểu tình nhưng không còn gì ngoài một quán bán toàn gà là gà. Ừ thì gà vậy nhưng ngồi chờ quay lên thì mới xơi được… …. thôi dội cho nó ly nâu đá vậy (café sữa đá). Alo cho bác duongsatdn.
Gom góp lực lượng miền trung sau khi đã loại đi 1 vài mem bận việc còn thì đầy đủ cả nhìn đi nhìn lại thấy lực lượng hơi mỏng miền trung quyết định chia lực lượng ra làm 2 một nửa vào nam, một nửa ra bắc tham gia với 2 đầu cầu cho nó máu ==> Phi trường thẳng tiến…………….
Cả đoàn có mặt tại sân bay Đà Nẵng xem lịch bay thì chuyến gần nhất là 180’ nửa mới xuất phát. Thế thì lỡ hết việc còn gì ==> thôi vậy.
Tổng hành dinh truyền tin đã trả lại, cơ quan bác duongsatdn thì có ADSL nhưng không có WC và Voice ==> lại công cộng vậy, quán net thôi pà kon.
Quảng Ngãi thì quán net nhan nhản nhưng Đà Nẵng do xã hội phát triển hơn nhà nhà có net người có net ==> quán net gần như tuyệt chủng, Cả đoàn sau 1 hồi khai quật cũng phát hiện ra 1 quán net nhanh kẻo 2 đầu đi tăng 2 thì phí công.
Bà chủ vui vẽ bố trí cho 2 máy cạnh nhau nhìn bàn fím trắng toát không còn 1 nút nào có chử nhưng không sao chủ yếu là nghe và nhìn chứ có gỏ mấy đâu đăng nhập và kết nối với 2 đầu thôi bấm dô cái hình wc tít tít ………. Tít làm gì có wc mà bấm. Bà chủ ới bố trí cho quả wc với. Bà chủ nhẹ nhàng trả lời đúng kiểu tổng đài 1080 quán chị không có wc em nờ ==> out dọt tiếp. Các bác 2 đầu cầu có tham gia chắc thấy miền trung vừa xuất hiện thì lặn mất 1 thời gian mới xuất hiện lại ấy là đang khai quật quán net khác.
Xong coi như tổng đài đã có bắt đầu kết nối.
Miền nam trước, rồi đã có hình ảnh. Đến miền bắc kết nối với jikibo rồi có hình ảnh rồi chết hình như nhầm thì phải trên màn hình xuất hiện 1 tay xã hội đen ngồi trong phòng tối hù khiếp lập tức dọt ra và kết nối lại với miền bắc vẩn vậy dòm kỹ xem nào à có 1 nhân vật ngồi bên cạnh đang cười cười nhìn có vẽ hiền hiền chắc là bác Hoành còn tên đeo kính lúc nảy thì trăm phần trăm là tay jikibo rồi.
Hình ảnh tạm ổn nhưng miền nam thì thấy rỏ còn miền bắc thì tình hình rất chi là mờ ảo. Chuyển sang phần âm thanh sau 1 hồi bấm bấm dặn dặn thì cũng nghe được câu dược câu chăng. Thấy vanduong với duongsatdn chơi luôn đường dây nóng bằng ĐT.
Nói chung là vui tổng kết lại nội dung nghe được như này:
-Nghe rỏ không (rất nhiều lần chẳng biết ai hỏi ai mình cứ coi như là hỏi mình đi và mình có trả lời nhưng chắc không ai nghe ==> chuyển qua gỏ bàn fím)
-Đứng lên quay 1 dòng xem nào ( hình như Happy bảo anh chàng Pg14)
-Sẽ đưa …. Thành pờ re (Hình như Vnde nói là đưa cái gì đấy thành pờ re kệ cứ pờ re là vui rồi không cần biết là gì)
Còn lại thì rè tạch và bụp lỏm bỏm không hiểu gì………….
Thành công nhứt là cũng đưa được hình ảnh miền trung lên góp mặt với 3 miền
Chuyến đi off của duy782006
-Lấy tin + chụp ảnh + viết bài + biên tập: Phạm Quốc Duy (đa năng thấy ớn không thua kém gì bác Soncad).
-Sáng đi làm bình thường (tranh thủ kím chút mừ)
-Chiều phi con xe máy về nhà (24 km)
-En cơm xong mới báo dới mama tổng quản mai (11/1/2009) đi ĐN chơi. Kế họach là phi xe máy cho nó máu (160 km). Dòm cái nhiệt kế báo 20 độ xê. Kế hoạch đề xuất bị bác bỏ yêu cầu lập phương án mới.
-Thèn hàng xóm có con Mẹc sx đã lâu mình bảo nó đưa đi cho hoành tráng nó mới bảo chở 1 mình thì xóc lắm nên kiu để nó bắt thêm ít khách mà nó thì lái xe rồi hóa ra mình làm lơ xe cho nó à ==> không ổn.
-Thôi đón xe đo vậy
-Kế hoạch dược thông qua dùng phương tiện giao thông công cộng góp phần tích cực chống khủng hoảng kinh tế ==> yên tân đi ngủ.
Thứ 1 (ngày 11/1/2009):
-Bắt đầu công việc đón xe. Đứng dòm dô miền nam thấy 1 con xe đẹp lộng lẩy có cả hoa hoét um xùm chạy ra mình thấy cũng ưng cái bụng nên đưa tay vẫy thèn tái xế không thèm dừng mà chạy tuốt, thôi thông cảm cho nó xe đám cưới thèn chú rể đang nôn đi đón dâu mình cũng không nở làm phiền.
-Sau vài lần đưa tay lên không thành thì cũng có 1 con không rõ xe gì SX năm một nghìn chín trăm hồi đó mở cửa mời lên dòm vào thì thấy rất nhiều người rồi ai cũng năn nhó hình như không thích mình lên thì phải. Đã thế bố mày lên cho bỏ ghét . Ghế thiết kế 4 người thì hiện chỉ mới có 5 người ngồi thêm mình nữa là vửa đủ. Xe chạy 1 mạch gần tới ĐN không áăt thêm khách nào (nhét chổ nào nửa mà bắt)
-Đang sướng trong bụng thì xe dừng lại. Đoán già đoán non cuối cùng thì ra kẹt xe...........................
Hiện giờ đang cách ĐN 5 km .................
Đoạn kẹt xe coi như bỏ qua dới sự từng lăn lộn xe đò của mình thì đây là chuyện nhỏ như con thỏ Khắc phục xong và đã có mặt tại ĐN.
À quên 1 chi tiết: Đang ngồi nghiêm trang ấm áp giữa đồng bào mình (chật quá mà có cục cựa được đâu) Túi bên trái rung lên xem nào túi bên trái đựng cái ví nó mà cục cựa khéo mà trắng tay nhìn xuống hóa ra ĐT cha bên cạnh đang gào bài tôi là tôi (kệ mày chả ai bảo mày là thèn khác cả). Vừa yên ổn 1 chút Túi bên phải lại rung chắc lại cha bên cạnh có ĐT mặc mày. Liếc qua thấy hắn dòm mình cái mặt vẩn nhăn như lúc mình lên xe (bố mày Đt không lo nghe mà dòm ông làm gì), lắng tai nghe xem Đt cha này ca bài gì ==> ra là người đàn ông không tình yêu (ừ cái mặt như thế không tình yêu là phải) Oái nghe quen lắm nghen hình như............ĐT của Duy782006 đang gào thì phải. Ghots8.3 đang gọi. nổ lực lắm mới lôi được hắn ra đinh ninh là anh em ngoài đó chờ lâu quá nên gọi giục nhưng hóa ra Ghost8.3 bảo điện diên vương có chuyện cần giải quyết trong ngày ==> mất đi 1 đối thủ cụng ly (thôi vậy Ừ Chúc công tác tốt).
Quay lại đoạn có mặt tại ĐN:
Sau một hồi đứng im thì con xe cũng bắt đầu nhích từng tí 1 trên đường tránh (cầu gì gì đó đang làm không biết là bao lâu rồi và bao lâu nửa).
Đường tránh làm bằng hổn hợp đất đỏ + nước mưa tạo thành mớ sền sệt và được gia cố 1 tí bằng lớp cát trên mặt. Nhìn chung xe cũng có nghiên ngả tí chút nhưng không vấn đề đối với hành khách (làm wé gì có chổ hở mà nghiên với ngả).
Khung cảnh bên ngoài rất chi là thơ mộng, cảnh vật mờ ảo trong làn khói gợi nhớ lại quảng thời gian được du lịch Đalat. Đang mơ mộng như thế thì xe lại bon bon trên đường tiếp tục hành trình.
Ngồi nghe mọi người bàn tán đến bến thì đi xe buýt như thế, nhưng khổ nổi mình chả biết tuyến nào với tuyến nào khéo lên nhầm tuyến thì lở mất cuộc họp 3 miền. Chọn giải pháp vẩn là giao thông công cộng nhưng quy mô nhỏ thôi ==> xe ôm.
Bác tài sau khi nhận tiền vẩn nấn ná không chịu đi ……..cuối cùng mình phải trả lại cái mũ bảo hiểm lúc nảy bác đưa mình đội (tưởng đây không có chắc trong túi có đem theo 1 cái đây này) lúc này bác tài mới chịu đi đấy …. Thiệt hông hỉu nổi.
Đã có mặt tại Hải Phòng ……..
Các bạn đừng lấy gì làm lạ đây là đường Hải Phòng thuộc TP Đà Nẵng.
Lại nghe phía dưới kiu réo lần này không phải ĐT nửa mà là anh bao tử và dạ dày đang biểu tình (thường 6h sáng là ma ma tổng quản cấp cho 1 tô cơm xong thì mới đi đâu thì đi hôm nay đi sớm chưa có jì vào bụng) dạo theo đường Hải Phòng trong bán kính 100m kím cái gì để dẹp yên cuộc biểu tình nhưng không còn gì ngoài một quán bán toàn gà là gà. Ừ thì gà vậy nhưng ngồi chờ quay lên thì mới xơi được… …. thôi dội cho nó ly nâu đá vậy (café sữa đá). Alo cho bác duongsatdn.
Gom góp lực lượng miền trung sau khi đã loại đi 1 vài mem bận việc còn thì đầy đủ cả nhìn đi nhìn lại thấy lực lượng hơi mỏng miền trung quyết định chia lực lượng ra làm 2 một nửa vào nam, một nửa ra bắc tham gia với 2 đầu cầu cho nó máu ==> Phi trường thẳng tiến…………….
Cả đoàn có mặt tại sân bay Đà Nẵng xem lịch bay thì chuyến gần nhất là 180’ nửa mới xuất phát. Thế thì lỡ hết việc còn gì ==> thôi vậy.
Tổng hành dinh truyền tin đã trả lại, cơ quan bác duongsatdn thì có ADSL nhưng không có WC và Voice ==> lại công cộng vậy, quán net thôi pà kon.
Quảng Ngãi thì quán net nhan nhản nhưng Đà Nẵng do xã hội phát triển hơn nhà nhà có net người có net ==> quán net gần như tuyệt chủng, Cả đoàn sau 1 hồi khai quật cũng phát hiện ra 1 quán net nhanh kẻo 2 đầu đi tăng 2 thì phí công.
Bà chủ vui vẽ bố trí cho 2 máy cạnh nhau nhìn bàn fím trắng toát không còn 1 nút nào có chử nhưng không sao chủ yếu là nghe và nhìn chứ có gỏ mấy đâu đăng nhập và kết nối với 2 đầu thôi bấm dô cái hình wc tít tít ………. Tít làm gì có wc mà bấm. Bà chủ ới bố trí cho quả wc với. Bà chủ nhẹ nhàng trả lời đúng kiểu tổng đài 1080 quán chị không có wc em nờ ==> out dọt tiếp. Các bác 2 đầu cầu có tham gia chắc thấy miền trung vừa xuất hiện thì lặn mất 1 thời gian mới xuất hiện lại ấy là đang khai quật quán net khác.
Xong coi như tổng đài đã có bắt đầu kết nối.
Miền nam trước, rồi đã có hình ảnh. Đến miền bắc kết nối với jikibo rồi có hình ảnh rồi chết hình như nhầm thì phải trên màn hình xuất hiện 1 tay xã hội đen ngồi trong phòng tối hù khiếp lập tức dọt ra và kết nối lại với miền bắc vẩn vậy dòm kỹ xem nào à có 1 nhân vật ngồi bên cạnh đang cười cười nhìn có vẽ hiền hiền chắc là bác Hoành còn tên đeo kính lúc nảy thì trăm phần trăm là tay jikibo rồi.
Hình ảnh tạm ổn nhưng miền nam thì thấy rỏ còn miền bắc thì tình hình rất chi là mờ ảo. Chuyển sang phần âm thanh sau 1 hồi bấm bấm dặn dặn thì cũng nghe được câu dược câu chăng. Thấy vanduong với duongsatdn chơi luôn đường dây nóng bằng ĐT.
Nói chung là vui tổng kết lại nội dung nghe được như này:
-Nghe rỏ không (rất nhiều lần chẳng biết ai hỏi ai mình cứ coi như là hỏi mình đi và mình có trả lời nhưng chắc không ai nghe ==> chuyển qua gỏ bàn fím)
-Đứng lên quay 1 dòng xem nào ( hình như Happy bảo anh chàng Pg14)
-Sẽ đưa …. Thành pờ re (Hình như Vnde nói là đưa cái gì đấy thành pờ re kệ cứ pờ re là vui rồi không cần biết là gì)
Còn lại thì rè tạch và bụp lỏm bỏm không hiểu gì………….
Thành công nhứt là cũng đưa được hình ảnh miền trung lên góp mặt với 3 miền
Chuyến đi off của duy782006
-Lấy tin + chụp ảnh + viết bài + biên tập: Phạm Quốc Duy (đa năng thấy ớn không thua kém gì bác Soncad).
Đổi màu của layer thuộc đối tượng chọn.
-Tên lệnh: DML
-Thao tác:
+Nhập lệnh DML
+Chọn 1 đối tượng thuộc layer muốn đổi màu.
+Chọn màu muốn thay
-Layer chứa đối tượng sẽ được sửa thành màu vừa chọn.
-Thao tác:
+Nhập lệnh DML
+Chọn 1 đối tượng thuộc layer muốn đổi màu.
+Chọn màu muốn thay
-Layer chứa đối tượng sẽ được sửa thành màu vừa chọn.
Thứ Ba, 22 tháng 9, 2009
Lisp Thống kê thép.
*Tiện ích thống kê thép bao gồm 3 tiện ích thống kê:
+TKTT: Thống kê thép tròn.
+TKTH: Thống kê thép hình.
+TKTM: Thống kê thép mã.
*Thống kê thép tròn:
-Tên lệnh: TKTT.
-Xuất hiện hộp thoại chính
-Để tạo bảng mới bạn nhấn nút bat dau. Hỏi điểm chèn bạn kích 1 điểm lisp chèn bảng tiêu đề và xuất hiện bảng 24 hình dáng thép + vài loại cấu kiện hay dùng.
+Bạn chọn các kiểu cấu kiện ví dụ seno thì lisp sẽ hỏi bạn trình tự các thanh thép của sê nô. Hoặc chọn hình dáng thép bằng cách kích vào ô có hình thanh thép cần chọn và nhấn enter hoặc nút thống kê. Lisp sẽ hỏi bạn các thông số bạn trả lời. Lisp sẽ tính ra tổng chiều dài và trọng lượng.
+Lưu ý khi lisp hỏi số lượng thanh mình chuẩn bị cả chức năng tính toán số thanh. Nếu bạn đã tính dược số thanh thì cứ nhập vào còn nếu muốn tính toán thì nhập vào số 0 enter lisp sẽ hỏi bạn chiều dài rải bạn nhập vào, lisp hỏi bạn khoảng cách rải bạn nhập vào lisp sẽ chia chiều dài cho khoảng cách sau đó +1 và ghi vào chổ số lượng thanh.
+Lisp tự động xuống hàng và cộng số thứ tự thêm 1 đơn vị, khi nào hết cấu kiện thì bạn chọn nút kekhung hoặc gỏ k thì lisp sẽ kẻ khung và hỏi số cấu kiện, tên cấu kiện, set số thứ tự thanh trở về giá trị 1.
+Khi nào hông thống kê nửa thì nhấn nút thoi để thoát khỏi lệnh.
-Khi đã có bảng thì không chọn bắt đầu mà chọn tiếp tục sau đó chọn điểm dưới bên trái của bảng hiện có để tiếp tục thống kê vào bảng. Khi lisp hỏi số thứ tự bắt đầu thì nhập vào bao nhiêu nó sẽ lấy số thứ tự đó mà bắt đầu.
-Muốn chỉnh bảng thống kê thì bạn làm như sau:
+Cứ dùng lệnh ddedit để sửa các số muốn sửa.
+Xong gỏ lệnh TKTT chọn nút chinhbang. Chọn điểm trên bên trái và điểm dưới bên phải (nhớ chừa cái tiêu đề ra à nha) ngồi chờ coi cái lisp nó đọc rồi tính lại kết quả cho bạn.
-Để tổng hợp thép làm như sau:
+Gỏ lệnh TKTT chọn nút tonghop nó lên hộp thoại sau:
+Chọn nút caukien: chọn điểm trên bên trái và dưới bên phải của từng cầu kiện. Bạn thấy lisp đọc và viết số cấu kiện ra phía trước từng dòng của cấu kiện. Làm hết cho tất cả các cấu kiện.
+Chọn nút tonghop: Chọn điểm trên bên trái và điểm dưới bên phải (nhớ chừa cái tiêu đề ra à nha) chỉ 1 điểm để xuất kết quả. Các số cầu kiện ghi hồi nảy sẽ tự động mất đi.
*Thống kê thép hình:
-Tên lệnh: TKTH.
-Xuất hiện hộp thoại chính.
-Chọn bắt đầu hoặc tiếp tục: xuất hiện hộp thoại.
-Bạn chọn loại thép hình muốn thống kê và làm theo cân hỏi lisp đưa ra.
*Thống kê thép mã: Cách dùng tương tự.
@Chức năng tổng hợp và chỉnh bảng chỉ có trong thống kê thép tròn.
Cần làm theo Hướng Dẫn khi dùng lisp này!
+TKTT: Thống kê thép tròn.
+TKTH: Thống kê thép hình.
+TKTM: Thống kê thép mã.
*Thống kê thép tròn:
-Tên lệnh: TKTT.
-Xuất hiện hộp thoại chính
-Để tạo bảng mới bạn nhấn nút bat dau. Hỏi điểm chèn bạn kích 1 điểm lisp chèn bảng tiêu đề và xuất hiện bảng 24 hình dáng thép + vài loại cấu kiện hay dùng.
+Bạn chọn các kiểu cấu kiện ví dụ seno thì lisp sẽ hỏi bạn trình tự các thanh thép của sê nô. Hoặc chọn hình dáng thép bằng cách kích vào ô có hình thanh thép cần chọn và nhấn enter hoặc nút thống kê. Lisp sẽ hỏi bạn các thông số bạn trả lời. Lisp sẽ tính ra tổng chiều dài và trọng lượng.
+Lưu ý khi lisp hỏi số lượng thanh mình chuẩn bị cả chức năng tính toán số thanh. Nếu bạn đã tính dược số thanh thì cứ nhập vào còn nếu muốn tính toán thì nhập vào số 0 enter lisp sẽ hỏi bạn chiều dài rải bạn nhập vào, lisp hỏi bạn khoảng cách rải bạn nhập vào lisp sẽ chia chiều dài cho khoảng cách sau đó +1 và ghi vào chổ số lượng thanh.
+Lisp tự động xuống hàng và cộng số thứ tự thêm 1 đơn vị, khi nào hết cấu kiện thì bạn chọn nút kekhung hoặc gỏ k thì lisp sẽ kẻ khung và hỏi số cấu kiện, tên cấu kiện, set số thứ tự thanh trở về giá trị 1.
+Khi nào hông thống kê nửa thì nhấn nút thoi để thoát khỏi lệnh.
-Khi đã có bảng thì không chọn bắt đầu mà chọn tiếp tục sau đó chọn điểm dưới bên trái của bảng hiện có để tiếp tục thống kê vào bảng. Khi lisp hỏi số thứ tự bắt đầu thì nhập vào bao nhiêu nó sẽ lấy số thứ tự đó mà bắt đầu.
-Muốn chỉnh bảng thống kê thì bạn làm như sau:
+Cứ dùng lệnh ddedit để sửa các số muốn sửa.
+Xong gỏ lệnh TKTT chọn nút chinhbang. Chọn điểm trên bên trái và điểm dưới bên phải (nhớ chừa cái tiêu đề ra à nha) ngồi chờ coi cái lisp nó đọc rồi tính lại kết quả cho bạn.
-Để tổng hợp thép làm như sau:
+Gỏ lệnh TKTT chọn nút tonghop nó lên hộp thoại sau:
+Chọn nút caukien: chọn điểm trên bên trái và dưới bên phải của từng cầu kiện. Bạn thấy lisp đọc và viết số cấu kiện ra phía trước từng dòng của cấu kiện. Làm hết cho tất cả các cấu kiện.
+Chọn nút tonghop: Chọn điểm trên bên trái và điểm dưới bên phải (nhớ chừa cái tiêu đề ra à nha) chỉ 1 điểm để xuất kết quả. Các số cầu kiện ghi hồi nảy sẽ tự động mất đi.
*Thống kê thép hình:
-Tên lệnh: TKTH.
-Xuất hiện hộp thoại chính.
-Chọn bắt đầu hoặc tiếp tục: xuất hiện hộp thoại.
-Bạn chọn loại thép hình muốn thống kê và làm theo cân hỏi lisp đưa ra.
*Thống kê thép mã: Cách dùng tương tự.
@Chức năng tổng hợp và chỉnh bảng chỉ có trong thống kê thép tròn.
Cần làm theo Hướng Dẫn khi dùng lisp này!
Hướng dẩn cách làm các lisp trong siêu thị chạy đúng kiểu.
*Các lisp do mình cung cấp khi có nhu cầu đặc biệt về đường dẩn các file thì mình sẽ chỉ đến bài này bạn làm theo Hướng Dẫn như sau:
-Tại ổ C bạn tạo thư mục TAILIEUKYTHUAT bên trong có các thư mục:
+DWG
+DCL
+LENH
-Bạn copy vào trong các thư mục này với vị trí như sau:
+File *.dwg thì chép vào thư mục DWG.
+File *.dcl thì chép vào thư mục DCL.
+File *.sld thì chép vào thư mục DCL.
+File *.txt thì chép vào thư mục DCL.
+File *.lsp thì chép vào thư mục LENH.
-Bạn phải chắn chắn rằng đã làm đúng các bước trên thì lisp mới chạy được vì mình dùng đường dẩn cố định trong các lisp này.
Hướng dẩn!
-Tại ổ C bạn tạo thư mục TAILIEUKYTHUAT bên trong có các thư mục:
+DWG
+DCL
+LENH
-Bạn copy vào trong các thư mục này với vị trí như sau:
+File *.dwg thì chép vào thư mục DWG.
+File *.dcl thì chép vào thư mục DCL.
+File *.sld thì chép vào thư mục DCL.
+File *.txt thì chép vào thư mục DCL.
+File *.lsp thì chép vào thư mục LENH.
-Bạn phải chắn chắn rằng đã làm đúng các bước trên thì lisp mới chạy được vì mình dùng đường dẩn cố định trong các lisp này.
Bể tự hoại!
Bài viết này trên tạp chí kiến trúc nhà đẹp. Nhận thấy bài này hay nên ngồi gỏ lại để bà con cùng xem. Dưới đây là nguyên văn bài viết:
Tìm hiểu hầm phân tự hoại
Bài viết này của tác giả Trần Trọng Toản được đăng trên Tạp chí Xây Dựng Mới phát hành tại Sài Gòn những năm của thập niên 1960. tài liệu do kỹ sư Lê Ngọc Phượng lưu giữ và có nhã ý phổ biến.
Trong các hồ sơ xin giấy phép xây cất, chính quyền theo luật lệ vệ sinh, đã bắt buộc gia chủ nộp thêm kèm theo họa đồ kiến trúc, 1 họa đồ hầm tự hoại và khi cấp giấy phép xây cất, chính quyền còn buộc các gia chủ, khi xây gần xong hầm, phải mời nhà hữu trách tới kiểm định xem hầm có được thực hiện đúng cách hay không, mới cho đậy nắp và đưa vào sử dụng.
Thủ tục trên rất cần thiết, nhưng nhiều người cho rằng sự thận trong kia quá thừa, vì việc xây hầm phân chẳng có gì là khó khăn. Biết bao nhiêu nhà làm cầu tiêu chẳng có “tự hoại tự hiếc” gì mà có sao đâu? Có nhà chỉ đào 1 hố tròn, xuống mấy ống cống, trên đậy 1 tấm đan, cho thêm một ống thông hơi và đặt một bàn ngồi là xong. Có nhà giảm chỉ đào hố mà không xuống ống ngăn đất lở nửa mới tài!
Dần dà việc nộp họa đồ hầm tự hoại chỉ là tượng trưng để cho hợp lệ mà thôi.
Sự kiện trên cũng chỉ do nhiều người không biết rỏ sự tai hại của các kiểu cầu tiêu thất cách và sự ích lợi của cầu tiêu làm đúng kỹ thuật.
Khi có dịp đi vào xóm lao động đông dân cư, nơi đây người dân thường làm các cầu tiêu một cách cầu thả, các bạn sẽ có dịp ngửi thấy các mùi tanh hôi do các hầm phân bốc ra và nhất là sau các trận mưa lớn, nước mưa ngấm vào hầm ép hơi hôi thối làm xì lên trên, hay lúc nắng gắt, hơi trong hầm cũng bốc lên nhiều, làm ô uế không khí toàn vùng.
Ngoài ra các bạn còn thấy những giếng nước ăn chỉ đào cách xa hầm cầu tiêu độ mu7oi thước thì tránh sao khỏi những chất dơ bẩn và vi trúng của hầm cầu ngấm vào giếng.
Hầm làm không đúng kỹ thuật thường hay bị tắc hoặc đầy ứ mà hko6ng tiêu, sẽ gây bao nhiêu phiền lụy không những cho gia chủ (nào phải sửa, nào phải thông, nào phải thuê vệ sinh công hay vệ sinh tư bơm hút) mà còn làm khổ cho cả xóm khi mùi xú uế xông lên.
Chính vì sự phiền lụy kể trên và những ảnh hưởng có hại tới sức khỏe cộng đồng mà chính quyền buộc chủ nhà phải thực hiện đúng cách hầm phân tự hoại để:
Hầm không xông mùi hôi thối.
Nước ở hầm chảy ra sẽ không có vi trùng và theo lý thuyết thì nước đó cỏ thể uống được. Thật khó tin, nhưng thật sự như vậy.
Hầm sẽ dùng được lâu ngày, ít khi bị ứ nghẹt.
Vậy hầm tự hoại xây ra sao, và động tác trong hầm phân như thế nào?
Hầm tự hoại có 3 phần chính:
Bể chứa (Compartiment de chute)
Bể lóng (Compartiment de decantation)
Bể vi khuẩn (Lit bactérien)
A.BỂ CHỨA:
Bể này xây cũng như xây một bể nước, tường bằng gạch, bằng đá hoặc bê tông, phía trong tô hồ cho kín.
Đáy phải làm kỹ để khỏi lún, nếu đáy lún, bể sẽ bị nứt và chảy mất nước. Nhiều người cẩu thả cho rằng nếu bể lún, nước trong hầm ngấm ra cũng không sao cvi2 coi như cống ngầm vậy. Thật là rất lầm, vì nếu nước thấm ra ngoài thì phân sẽ đóng thành bón cứng và không tiêu được. Phân chứa trong bể phải được ngâm trong nước thì mới lên men và bị một loại vi khuẩn phân hủy các chất hữu cơ (matières organniques). Các chất đạm tố hữu cơ (azote organique) biến thành đạm tố (ammoniaque). Loại vi khuẩn này là vi khuẩn sợ không khí (anaérobie), tạm gọi tắt là vi khuẩn yếm khí, chỉ có thể sống ở nơi kín không có không khí. Nếu hầm có không khí vào nhiều thì những vi khuẩn này sẽ chết hết. Phân ở trong bể chứa một thời gian sẽ biến thành chất lỏng và một phần chất sắt hoặc khoáng chất, vi khuẩn không lên men được sẽ dần dần lắng xuống đáy bể.
Muốn đạt được sự biến thể hoàn toàn như trên, các vi khuẩn yếm khí pahi3 làm việc ít nhất 10 ngày (xem bảng chỉ dẩn sau).
Như ta đã biết muốn cho phân biến thể thì cần phải có nước. Nên trước khi sử dụng cần đổ vào bể chứa cho đầy nước để cho vi khuẩn yếm khí có thể làm việc dể dàng.
Khi phân biến thể thành chất lỏng và hơi, hơi đó cần được dẩn thoát ra ngoài. Vậy cần đặt một ống thoát hơi cho bể chứa, nhưng ống thoát hơi cần phải nhỏ, chỉ hơi thối trong hầm chứa thoát ra mà thôi ( ống đường kính độ 6cm – xem nhình). Không nên làm ống lớn vì nếu lớn không khí bên ngoài có thể vào trong hầm giết hại những vi khuẩn yếm khí (nếu không có ống thông hơi hầm có thể sẽ bị nổ như mìn).
Vì phân nổi trên mặt nước như một cái bè và được vi khuẩn yếm khí biến thể dần dần thành hơi và nước, vậy muốn cho vi khuẩn yếm khí hoạt động được dể dàng không bị xáo trộn thì ống chuyển phân ở trên bàn cầu phải cắm xuống dưới mặt nước trong bể chứa khoảng 30cm để khi xối nước ở cầu tiêu, sức chuyễn động của nước không làm trở ngại công việc của vi khuẩn yếm khí. Ngoài ra miệng ống dẩn phải có hình ống điếu (xem hình) để cho phân sau khi được dội xuống tỏa điều trong bể chứa. Không nên dùng ống miệng ngay, vì phân gom vào một chổ và còn có thể nổi lên bịt miệng ống làm tắc ống dẩn phân. Tuy nhiên ống dẩn phân không nên đặt sâu quá mặt nước 30cm vì nếu đặt sâu sẽ làm cho phân thoát ra bể khó khăn.
Sau khi phân biến thành chất lỏng, các vi trùng bệnh truyền nhiễm điều bị vi khuẩn yếm khi tiêu diệt. Bác sĩ Calmette nhận định rằng các loại vi trùng thương hàn và dịch tả không thể nào sống hơn 12 giờ trong hầm tự hoại.
B. BỂ LÓNG:
Bể lóng là một phần phụ của bể chứa có dung tích 1/2 đến 1/3 của bể chứa.
Bể chứa được thông qua bể lóng bằng những lỗ đặt lưng chừng vách ngăn. Tại sao lại đặt lỗ lưng chừng vách ngăn? Nếu đặt lỗ trên cao thì phân mới chưa biến chất sẽ chạy qua bể lóng, mà đặt dưới đáy thì lỗ thông sẽ bị bít bởi cặn phân. Phân biến chất thường ở lưng chứng bể, cho nên lỗ đặt cách đáy 40cm.
Khi nước thâu sang bể lóng có thể còn 1 phần phân chưa được biến chất hẳn, những chất phân đó sẽ được tiếp tục biến chất trong bể lóng do vi khuẩn yếm khí nên bể lóng cũng phải kín không được thông với không khí bên ngoài. Do đó nước trong bể lóng không được chảy tự do qua bể vi khuẩn mà phải chảy theo những ống khủy có một đầu nhúng xuống nước để không khí bên bể vi khuẩn không thông vào hầm lóng (xem hình vẽ). Tại bể lóng, các khoáng chất và chất sắt còn lại sẽ lắng dần xuống bể lóng.
C.BỂ VI KHUẨN.
Dung tích bể vi khuẩn ước chừng 1/3 của bể chứa cộng với bế lóng.
Trái với bể chứa và bể lóng không có không khí, bể vi khuẩn cần phải thoáng khí vì trong bể này cần 1 loại vi khuẩn háo khí (aérobie) để tiếp tục làm biến thể chất phân. Vì vậy cần phải có một ống thông hơi lớn từ bể này thông lên mái nhà, đường kính từ 20 cm đến 40 cm tùy theo bể to, nhỏ để đem không khí từ bên ngoài vào bể. Nước phân ở bể lóng tràn qua bể vi khuẩn phải chảy qua những máng xây có bờ thật ngang (xem hình) để nước tràn điều, chảy thành những chỉ nước nhỏ để khí trời dể hòa nhập vào nước.
Ngoài ra nước lại được chảy qua một lớp vật liệu rỗng để diện tích của nước tiếp xúc với không khí tăng lên, như vậy không khí xâm nhập dể dàng và giúp vi khuẩn háo khí ôxít hóa phân hủy thành những chất nitrite và mất mùi hôi thối. Sau khi chảy xuống đáy bể vi khuẩn thì nước phân thể gọi là sạch và uống được. (nói vậy chứ bạn đừng bao giờ thử nghen (cái này là của Duy viết thêm)).
Vì có tác dụng của không khí trong bể vi khuẩn và nhất là ở khoảng có vật liệu rổng nên bể vi khuẩn không bao giờ được ngập nước, nếu ngập nước thì bể vi khuẩn sẽ không có không khí và những sự biến thể cần thiết sẽ không thể thành tựu được. Vậy cho nên muốn xây hầm tự hoại cho đúng cách cần phải biết mực nước của ống thoát nước ngoài đường lộ cao thấp ra sao. Nếu mực nước của cống thoát nước ngoài đường lộ dâng quá cao, nước cống sẽ chảy vào bề tự hoại làm ngập bể vi khuẩn. Muốn khỏi ngập, phải nậng hầm tự hoại lên cao. (Nếu ta gặp hầm phân xây nổi này ở một vài nơi, ta có thể tưởng là bể nước ăn, nhưng thực sự đó là hầm tự hoại xây đúng cách). Tại Sài Gòn phần lớn đường lộ hơi thấp so với mực nước sông nên nhiều nhà xây hầm tự hoại đúng kiểu nhưng không làm việc đúng cách vì bể vi khuẩn thường bị ngập nước do cống ngoài đường dâng cao chảy vào.
Còn có những nơi đất quá thấp, nước dơ phải thoát trên mặt đất. Vì vấn đề kiến trúc, không thể nâng cao hầm phân tự hoại lên được, cho nên nhiều người đã dùng 1 loại hầm không đúng kỹ thuật là cho nước phân ở hầm lóng chạy sang đáy hầm vi khuẩn rồi nước chảy ngược lên trên qua các lớp gạch bể hay vật liệu rổng (poreux) sau đó mới chảy ra ga cống và chảy ra mương (xem hình). Như vậy vật liệu rỗng chỉ ngăn những phân chưa biến thể ở phía dười và chỉ có tác dụng như là một bể lọc mà thôi. Trong những bể chảy ngược như trên thì chỉ có vi khuẩn yếm khí làm việc trong bể chứa và bể lóng, còn vi khuần háo khí (aérobie) không làm việc được vì bể vi khuẩn thường xuyên ngập nước, cho nên nước phân chảy ra sẽ còn nhiều mùi hôi thối.
Sau đây là một vài số liệu về những kích thước của các hầm trong bể chứa phân tự hoại tùy theo số người sử dụng:
HẦM CHỨA, HẦM LÓNG:
-Độ 10 người sử dụng thì phải 250 lít/ người.
-Từ 11 đến 100 người thì phải 250 lít/ người. (Duy nghỉ tác giả có nhầm lẩn vì tiêu chuẩn giống nhau cho cả hai dòng nhưng cứ gỏ nguyên văn, ai sai nấy chịu).
-Từ 100 người trở lên thì phải 75 lít/ người.
HẦM VI KHUẨN:
-Độ 10 người sử dụng thì phải 250 lít/ người.
-Từ 11 đến 20 người thì phải 70 lít/ người.
-Từ 20 người trở lên thì phải 50 lít/ người.
Việc xây hầm tiêu như vậy thật phức tạp, tuy nhiên ta nên xây hầm cho đúng kỹ thuật để tránh cho gia đình và khu xóm những khó chịu và những ảnh hưởng có hại cho sức khỏe mà thường ta không ngờ tới.
Ngoài việc xây đúng kiểu, đúng kỹ thuật ta còn phải biết giữ gìn hầm.
Như ta đã biết trong hầm phâm tự hoại có hai loại vi khuẩn, vi khuẩn háo khí và vi khuẩn yếm khí. Phân được biến thể là do sự làm việc của hai loại khi khuẩn có lợi nêu trên. Vì vậy ta đừng bao giờ đổ những chất sát trùng vào bồn cầu vì nếu các vi khuẩn nói trên bị tiêu diệt thì hầm phân sẽ không tiêu và ta sẽ phải phiền lụy không ít.
Tìm hiểu hầm phân tự hoại
Bài viết này của tác giả Trần Trọng Toản được đăng trên Tạp chí Xây Dựng Mới phát hành tại Sài Gòn những năm của thập niên 1960. tài liệu do kỹ sư Lê Ngọc Phượng lưu giữ và có nhã ý phổ biến.
Trong các hồ sơ xin giấy phép xây cất, chính quyền theo luật lệ vệ sinh, đã bắt buộc gia chủ nộp thêm kèm theo họa đồ kiến trúc, 1 họa đồ hầm tự hoại và khi cấp giấy phép xây cất, chính quyền còn buộc các gia chủ, khi xây gần xong hầm, phải mời nhà hữu trách tới kiểm định xem hầm có được thực hiện đúng cách hay không, mới cho đậy nắp và đưa vào sử dụng.
Thủ tục trên rất cần thiết, nhưng nhiều người cho rằng sự thận trong kia quá thừa, vì việc xây hầm phân chẳng có gì là khó khăn. Biết bao nhiêu nhà làm cầu tiêu chẳng có “tự hoại tự hiếc” gì mà có sao đâu? Có nhà chỉ đào 1 hố tròn, xuống mấy ống cống, trên đậy 1 tấm đan, cho thêm một ống thông hơi và đặt một bàn ngồi là xong. Có nhà giảm chỉ đào hố mà không xuống ống ngăn đất lở nửa mới tài!
Dần dà việc nộp họa đồ hầm tự hoại chỉ là tượng trưng để cho hợp lệ mà thôi.
Sự kiện trên cũng chỉ do nhiều người không biết rỏ sự tai hại của các kiểu cầu tiêu thất cách và sự ích lợi của cầu tiêu làm đúng kỹ thuật.
Khi có dịp đi vào xóm lao động đông dân cư, nơi đây người dân thường làm các cầu tiêu một cách cầu thả, các bạn sẽ có dịp ngửi thấy các mùi tanh hôi do các hầm phân bốc ra và nhất là sau các trận mưa lớn, nước mưa ngấm vào hầm ép hơi hôi thối làm xì lên trên, hay lúc nắng gắt, hơi trong hầm cũng bốc lên nhiều, làm ô uế không khí toàn vùng.
Ngoài ra các bạn còn thấy những giếng nước ăn chỉ đào cách xa hầm cầu tiêu độ mu7oi thước thì tránh sao khỏi những chất dơ bẩn và vi trúng của hầm cầu ngấm vào giếng.
Hầm làm không đúng kỹ thuật thường hay bị tắc hoặc đầy ứ mà hko6ng tiêu, sẽ gây bao nhiêu phiền lụy không những cho gia chủ (nào phải sửa, nào phải thông, nào phải thuê vệ sinh công hay vệ sinh tư bơm hút) mà còn làm khổ cho cả xóm khi mùi xú uế xông lên.
Chính vì sự phiền lụy kể trên và những ảnh hưởng có hại tới sức khỏe cộng đồng mà chính quyền buộc chủ nhà phải thực hiện đúng cách hầm phân tự hoại để:
Hầm không xông mùi hôi thối.
Nước ở hầm chảy ra sẽ không có vi trùng và theo lý thuyết thì nước đó cỏ thể uống được. Thật khó tin, nhưng thật sự như vậy.
Hầm sẽ dùng được lâu ngày, ít khi bị ứ nghẹt.
Vậy hầm tự hoại xây ra sao, và động tác trong hầm phân như thế nào?
Hầm tự hoại có 3 phần chính:
Bể chứa (Compartiment de chute)
Bể lóng (Compartiment de decantation)
Bể vi khuẩn (Lit bactérien)
A.BỂ CHỨA:
Bể này xây cũng như xây một bể nước, tường bằng gạch, bằng đá hoặc bê tông, phía trong tô hồ cho kín.
Đáy phải làm kỹ để khỏi lún, nếu đáy lún, bể sẽ bị nứt và chảy mất nước. Nhiều người cẩu thả cho rằng nếu bể lún, nước trong hầm ngấm ra cũng không sao cvi2 coi như cống ngầm vậy. Thật là rất lầm, vì nếu nước thấm ra ngoài thì phân sẽ đóng thành bón cứng và không tiêu được. Phân chứa trong bể phải được ngâm trong nước thì mới lên men và bị một loại vi khuẩn phân hủy các chất hữu cơ (matières organniques). Các chất đạm tố hữu cơ (azote organique) biến thành đạm tố (ammoniaque). Loại vi khuẩn này là vi khuẩn sợ không khí (anaérobie), tạm gọi tắt là vi khuẩn yếm khí, chỉ có thể sống ở nơi kín không có không khí. Nếu hầm có không khí vào nhiều thì những vi khuẩn này sẽ chết hết. Phân ở trong bể chứa một thời gian sẽ biến thành chất lỏng và một phần chất sắt hoặc khoáng chất, vi khuẩn không lên men được sẽ dần dần lắng xuống đáy bể.
Muốn đạt được sự biến thể hoàn toàn như trên, các vi khuẩn yếm khí pahi3 làm việc ít nhất 10 ngày (xem bảng chỉ dẩn sau).
Như ta đã biết muốn cho phân biến thể thì cần phải có nước. Nên trước khi sử dụng cần đổ vào bể chứa cho đầy nước để cho vi khuẩn yếm khí có thể làm việc dể dàng.
Khi phân biến thể thành chất lỏng và hơi, hơi đó cần được dẩn thoát ra ngoài. Vậy cần đặt một ống thoát hơi cho bể chứa, nhưng ống thoát hơi cần phải nhỏ, chỉ hơi thối trong hầm chứa thoát ra mà thôi ( ống đường kính độ 6cm – xem nhình). Không nên làm ống lớn vì nếu lớn không khí bên ngoài có thể vào trong hầm giết hại những vi khuẩn yếm khí (nếu không có ống thông hơi hầm có thể sẽ bị nổ như mìn).
Vì phân nổi trên mặt nước như một cái bè và được vi khuẩn yếm khí biến thể dần dần thành hơi và nước, vậy muốn cho vi khuẩn yếm khí hoạt động được dể dàng không bị xáo trộn thì ống chuyển phân ở trên bàn cầu phải cắm xuống dưới mặt nước trong bể chứa khoảng 30cm để khi xối nước ở cầu tiêu, sức chuyễn động của nước không làm trở ngại công việc của vi khuẩn yếm khí. Ngoài ra miệng ống dẩn phải có hình ống điếu (xem hình) để cho phân sau khi được dội xuống tỏa điều trong bể chứa. Không nên dùng ống miệng ngay, vì phân gom vào một chổ và còn có thể nổi lên bịt miệng ống làm tắc ống dẩn phân. Tuy nhiên ống dẩn phân không nên đặt sâu quá mặt nước 30cm vì nếu đặt sâu sẽ làm cho phân thoát ra bể khó khăn.
Sau khi phân biến thành chất lỏng, các vi trùng bệnh truyền nhiễm điều bị vi khuẩn yếm khi tiêu diệt. Bác sĩ Calmette nhận định rằng các loại vi trùng thương hàn và dịch tả không thể nào sống hơn 12 giờ trong hầm tự hoại.
B. BỂ LÓNG:
Bể lóng là một phần phụ của bể chứa có dung tích 1/2 đến 1/3 của bể chứa.
Bể chứa được thông qua bể lóng bằng những lỗ đặt lưng chừng vách ngăn. Tại sao lại đặt lỗ lưng chừng vách ngăn? Nếu đặt lỗ trên cao thì phân mới chưa biến chất sẽ chạy qua bể lóng, mà đặt dưới đáy thì lỗ thông sẽ bị bít bởi cặn phân. Phân biến chất thường ở lưng chứng bể, cho nên lỗ đặt cách đáy 40cm.
Khi nước thâu sang bể lóng có thể còn 1 phần phân chưa được biến chất hẳn, những chất phân đó sẽ được tiếp tục biến chất trong bể lóng do vi khuẩn yếm khí nên bể lóng cũng phải kín không được thông với không khí bên ngoài. Do đó nước trong bể lóng không được chảy tự do qua bể vi khuẩn mà phải chảy theo những ống khủy có một đầu nhúng xuống nước để không khí bên bể vi khuẩn không thông vào hầm lóng (xem hình vẽ). Tại bể lóng, các khoáng chất và chất sắt còn lại sẽ lắng dần xuống bể lóng.
C.BỂ VI KHUẨN.
Dung tích bể vi khuẩn ước chừng 1/3 của bể chứa cộng với bế lóng.
Trái với bể chứa và bể lóng không có không khí, bể vi khuẩn cần phải thoáng khí vì trong bể này cần 1 loại vi khuẩn háo khí (aérobie) để tiếp tục làm biến thể chất phân. Vì vậy cần phải có một ống thông hơi lớn từ bể này thông lên mái nhà, đường kính từ 20 cm đến 40 cm tùy theo bể to, nhỏ để đem không khí từ bên ngoài vào bể. Nước phân ở bể lóng tràn qua bể vi khuẩn phải chảy qua những máng xây có bờ thật ngang (xem hình) để nước tràn điều, chảy thành những chỉ nước nhỏ để khí trời dể hòa nhập vào nước.
Ngoài ra nước lại được chảy qua một lớp vật liệu rỗng để diện tích của nước tiếp xúc với không khí tăng lên, như vậy không khí xâm nhập dể dàng và giúp vi khuẩn háo khí ôxít hóa phân hủy thành những chất nitrite và mất mùi hôi thối. Sau khi chảy xuống đáy bể vi khuẩn thì nước phân thể gọi là sạch và uống được. (nói vậy chứ bạn đừng bao giờ thử nghen (cái này là của Duy viết thêm)).
Vì có tác dụng của không khí trong bể vi khuẩn và nhất là ở khoảng có vật liệu rổng nên bể vi khuẩn không bao giờ được ngập nước, nếu ngập nước thì bể vi khuẩn sẽ không có không khí và những sự biến thể cần thiết sẽ không thể thành tựu được. Vậy cho nên muốn xây hầm tự hoại cho đúng cách cần phải biết mực nước của ống thoát nước ngoài đường lộ cao thấp ra sao. Nếu mực nước của cống thoát nước ngoài đường lộ dâng quá cao, nước cống sẽ chảy vào bề tự hoại làm ngập bể vi khuẩn. Muốn khỏi ngập, phải nậng hầm tự hoại lên cao. (Nếu ta gặp hầm phân xây nổi này ở một vài nơi, ta có thể tưởng là bể nước ăn, nhưng thực sự đó là hầm tự hoại xây đúng cách). Tại Sài Gòn phần lớn đường lộ hơi thấp so với mực nước sông nên nhiều nhà xây hầm tự hoại đúng kiểu nhưng không làm việc đúng cách vì bể vi khuẩn thường bị ngập nước do cống ngoài đường dâng cao chảy vào.
Còn có những nơi đất quá thấp, nước dơ phải thoát trên mặt đất. Vì vấn đề kiến trúc, không thể nâng cao hầm phân tự hoại lên được, cho nên nhiều người đã dùng 1 loại hầm không đúng kỹ thuật là cho nước phân ở hầm lóng chạy sang đáy hầm vi khuẩn rồi nước chảy ngược lên trên qua các lớp gạch bể hay vật liệu rổng (poreux) sau đó mới chảy ra ga cống và chảy ra mương (xem hình). Như vậy vật liệu rỗng chỉ ngăn những phân chưa biến thể ở phía dười và chỉ có tác dụng như là một bể lọc mà thôi. Trong những bể chảy ngược như trên thì chỉ có vi khuẩn yếm khí làm việc trong bể chứa và bể lóng, còn vi khuần háo khí (aérobie) không làm việc được vì bể vi khuẩn thường xuyên ngập nước, cho nên nước phân chảy ra sẽ còn nhiều mùi hôi thối.
Sau đây là một vài số liệu về những kích thước của các hầm trong bể chứa phân tự hoại tùy theo số người sử dụng:
HẦM CHỨA, HẦM LÓNG:
-Độ 10 người sử dụng thì phải 250 lít/ người.
-Từ 11 đến 100 người thì phải 250 lít/ người. (Duy nghỉ tác giả có nhầm lẩn vì tiêu chuẩn giống nhau cho cả hai dòng nhưng cứ gỏ nguyên văn, ai sai nấy chịu).
-Từ 100 người trở lên thì phải 75 lít/ người.
HẦM VI KHUẨN:
-Độ 10 người sử dụng thì phải 250 lít/ người.
-Từ 11 đến 20 người thì phải 70 lít/ người.
-Từ 20 người trở lên thì phải 50 lít/ người.
Việc xây hầm tiêu như vậy thật phức tạp, tuy nhiên ta nên xây hầm cho đúng kỹ thuật để tránh cho gia đình và khu xóm những khó chịu và những ảnh hưởng có hại cho sức khỏe mà thường ta không ngờ tới.
Ngoài việc xây đúng kiểu, đúng kỹ thuật ta còn phải biết giữ gìn hầm.
Như ta đã biết trong hầm phâm tự hoại có hai loại vi khuẩn, vi khuẩn háo khí và vi khuẩn yếm khí. Phân được biến thể là do sự làm việc của hai loại khi khuẩn có lợi nêu trên. Vì vậy ta đừng bao giờ đổ những chất sát trùng vào bồn cầu vì nếu các vi khuẩn nói trên bị tiêu diệt thì hầm phân sẽ không tiêu và ta sẽ phải phiền lụy không ít.
Thứ Năm, 17 tháng 9, 2009
Lisp di động.
Sau thời gian giới thiệu bộ lisp tổng hợp TLKT và được sự quan tâm sử dụng của các bạn. Bản thân mình và chắc cả các bạn nửa sẽ thấy bất tiện khi thay đổi nơi làm việc nhất là khi làm việc tạm thời tại máy nào đó thì không thể cài cái TLKT vào.
Từ nhu cầu thực tế mình đã có giải pháp là tạo ra bộ lisp di động có khả năng chạy trên cả USB và CDROM. Thực chất đây là nguyên bản của bộ TLKT và mình liên tục chỉnh sửa, cập nhật nên các tiện ích mà TLKT có thì hắn cũng có và có thêm vài cái mới các bạn dùng và tự khám phá thêm trong phần giới thiệu của mình. Mình đặt tên hắn là TIENICH.
Cách dùng như sau:
-Bạn load về và giải nén thành thư mục TIENICH và copy vào USB, CDROM hoặc bất kỳ chổ nào trong máy theo nguyên tắc: tất cả tên các thư mục dẩn đến TIENICH điều không được chứa khoảng trắng.
-Khi dùng gỏ lệnh AP, chọn đến ……tienich\run\chay\chay.lsp và load nó lên, xuất hiện bảng như này yêu cầu bạn chọn file duy.ico mục đích để cad biết cái TIENICH hắn nằm ở đâu.
-Bạn chọn đến ……tienich\duy.ico và chọn open.
-Xong rồi ế bạn lúc này xuất hiện bảng giới thiệu như này (màu mè quảng cáo tí)
-Đây là bảng lệnh chính từ đây bạn có thể đi đến tất cả các chức năng có trong bộ lisp này.
-Lưu ý:
+Khi load bằng cách này thì lisp chỉ chạy trong phiên làm việc này thôi lần khác hoặc mở bản vẽ khác thò phải load lại.
+Line và hatch sẽ không tự động cập nhật, nếu muốn cập nhật line và hatch thì bạn gỏ lệnh HETHONG và nhập pass là 00 (hai số không).
Chào thân ái và quyết thắng!
Từ nhu cầu thực tế mình đã có giải pháp là tạo ra bộ lisp di động có khả năng chạy trên cả USB và CDROM. Thực chất đây là nguyên bản của bộ TLKT và mình liên tục chỉnh sửa, cập nhật nên các tiện ích mà TLKT có thì hắn cũng có và có thêm vài cái mới các bạn dùng và tự khám phá thêm trong phần giới thiệu của mình. Mình đặt tên hắn là TIENICH.
Cách dùng như sau:
-Bạn load về và giải nén thành thư mục TIENICH và copy vào USB, CDROM hoặc bất kỳ chổ nào trong máy theo nguyên tắc: tất cả tên các thư mục dẩn đến TIENICH điều không được chứa khoảng trắng.
-Khi dùng gỏ lệnh AP, chọn đến ……tienich\run\chay\chay.lsp và load nó lên, xuất hiện bảng như này yêu cầu bạn chọn file duy.ico mục đích để cad biết cái TIENICH hắn nằm ở đâu.
-Bạn chọn đến ……tienich\duy.ico và chọn open.
-Xong rồi ế bạn lúc này xuất hiện bảng giới thiệu như này (màu mè quảng cáo tí)
-Đây là bảng lệnh chính từ đây bạn có thể đi đến tất cả các chức năng có trong bộ lisp này.
-Lưu ý:
+Khi load bằng cách này thì lisp chỉ chạy trong phiên làm việc này thôi lần khác hoặc mở bản vẽ khác thò phải load lại.
+Line và hatch sẽ không tự động cập nhật, nếu muốn cập nhật line và hatch thì bạn gỏ lệnh HETHONG và nhập pass là 00 (hai số không).
Chào thân ái và quyết thắng!
Thứ Sáu, 11 tháng 9, 2009
Lisp giống ALGIN nhưng áp dụng cho vòng lặp:
Có khi bạn cần dùng lệnh ALGIN một đối tượng làm nhiều lần vào nhiều vị trí nhưng cứ gỏ lại lệnh, chọn đối tượng và chọn 2 điểm nguồn hoài thì phiền. Vậy bạn dùng lisp sau nhé:
(Defun C:NAL ( )
(princ "\nPHAM QUOC DUY Binh Son - Quang ngai")
(setq donvi (/ (getvar "viewsize") 50))
(Princ "\nHay chon doi tuong :")
(setq XX (ssget))
(setq diem1 (getpoint "\nDiem chuan thu nhat: "))
(setq diemvt1 (polar diem1 pi donvi))
(setq diemvt2 (polar diem1 (* 2 pi) donvi))
(setq diemvt3 (polar diem1 (/ pi 2) donvi))
(setq diemvt4 (polar diem1 (- 0 (/ pi 2)) donvi))
(grdraw diemvt1 diemvt2 3)
(grdraw diemvt3 diemvt4 3)
(setq diem2 (getpoint "\nDiem chuan thu hai: "))
(setq diemvt12 (polar diem2 pi donvi))
(setq diemvt22 (polar diem2 (* 2 pi) donvi))
(setq diemvt32 (polar diem2 (/ pi 2) donvi))
(setq diemvt42 (polar diem2 (- 0 (/ pi 2)) donvi))
(grdraw diemvt12 diemvt22 3)
(grdraw diemvt32 diemvt42 3)
(setq diem1m (getpoint diem1"\nDiem dich thu nhat: "))
(grdraw diem1 diem1m 9 -1)
(setq diem2m (getpoint diem2"\nDiem dich thu hai: "))
(grdraw diem2 diem2m 9 -1)
(setq daichuan (distance diem1 diem2))
(setq gocchuan(angle diem1 diem2))
(setq daimoi (distance diem1m diem2m))
(setq gocmoi(angle diem1m diem2m))
(setq goctinh (- gocmoi gocchuan))
(setq diem3 (polar diem1m goctinh 100))
(setq tilethu (/ daimoi daichuan))
(setq luubatdiem (getvar "osmode"))
(setvar "osmode" 0)
(setq L 0)
(setq M (sslength XX))
(while (< L M)
(setq DT (ssname xx L))
(command ".copy" DT "" diem1 diem1m)
(command ".rotate" "last" "" diem1m diem3)
(command ".scale" "last" "" diem1m tilethu)
(setq L (1+ L))
)
(command ".pan" diem1 diem1)
(setvar "osmode" luubatdiem)
(while
(setq diem1m (getpoint diem1"\nChon diem thu nhat tiep theo: "))
(grdraw diem1 diem1m 9 -1)
(setq diem2m (getpoint diem2"\nChon diem thu hai tiep theo"))
(grdraw diem2 diem2m 9 -1)
(laplaialing)
)
(Princ)
)
;;;;;;;;;;;;;;
(defun laplaialing ()
(setq luubatdiem (getvar "osmode"))
(setvar "osmode" 0)
(setq daimoi (distance diem1m diem2m))
(setq gocmoi(angle diem1m diem2m))
(setq goctinh (- gocmoi gocchuan))
(setq diem3 (polar diem1m goctinh 100))
(setq tilethu (/ daimoi daichuan))
(setq L 0)
(setq M (sslength XX))
(while (< L M)
(setq DT (ssname xx L))
(command ".copy" DT "" diem1 diem1m)
(command ".rotate" "last" "" diem1m diem3)
(command ".scale" "last" "" diem1m tilethu)
(setq L (1+ L))
)
(command ".pan" diem1 diem1)
(setvar "osmode" luubatdiem)
(Princ)
)
Tên lệnh: NAL (new algin)
-Thao tác:
1.Nhập lệnh: NAL => hỏi chọn đối tượng.
2.Chọn điểm chuẩn thứ nhất : xuất hiện dấu + màu xanh lá tại điểm bạn chọn (màu mè thôi để bạn thấy là mình đã chọn được 1 điểm).
3.Chọn điểm chuẩn thứ hai (cái này khác AL nhưng bạn sẽ thấy như vậy hợp lý hơn với thao tác bạn yêu cầu).
4.Chọn điểm đích thứ nhất (có 1 đường màu xám nét đứt nối điểm chuẩn thứ nhất và điểm đích thứ nhất, cũng là màu mè thôi!)
5.Chọn điểm đích thứ hai (có 1 đường màu xám nét đứt nối điểm chuẩn thứ hai và điểm đích thứ hai) lúc này lisp sẽ COPY các đối tượng bạn chọn từ điểm chuẩn thứ nhất đến điểm đích thứ nhất, ROTATE và SCALE đối tượng như kết quả của lệnh AL.
6.Lisp lại hỏi bạn chọn điểm đích thứ nhất hoặc nhấn enter để kết thúc. Bạn cứ thế mà phát triển (đối tượng và điểm chuẩn thứ nhất, thứ hai đã lưu lại trong đoạn trước, bây giờ chỉ chọn 2 điểm đích, chọn chon và chọn vậy thôi).
Bạn copy nội dung và tạo file lisp hay tải file về cũng được!
(Defun C:NAL ( )
(princ "\nPHAM QUOC DUY Binh Son - Quang ngai")
(setq donvi (/ (getvar "viewsize") 50))
(Princ "\nHay chon doi tuong :")
(setq XX (ssget))
(setq diem1 (getpoint "\nDiem chuan thu nhat: "))
(setq diemvt1 (polar diem1 pi donvi))
(setq diemvt2 (polar diem1 (* 2 pi) donvi))
(setq diemvt3 (polar diem1 (/ pi 2) donvi))
(setq diemvt4 (polar diem1 (- 0 (/ pi 2)) donvi))
(grdraw diemvt1 diemvt2 3)
(grdraw diemvt3 diemvt4 3)
(setq diem2 (getpoint "\nDiem chuan thu hai: "))
(setq diemvt12 (polar diem2 pi donvi))
(setq diemvt22 (polar diem2 (* 2 pi) donvi))
(setq diemvt32 (polar diem2 (/ pi 2) donvi))
(setq diemvt42 (polar diem2 (- 0 (/ pi 2)) donvi))
(grdraw diemvt12 diemvt22 3)
(grdraw diemvt32 diemvt42 3)
(setq diem1m (getpoint diem1"\nDiem dich thu nhat: "))
(grdraw diem1 diem1m 9 -1)
(setq diem2m (getpoint diem2"\nDiem dich thu hai: "))
(grdraw diem2 diem2m 9 -1)
(setq daichuan (distance diem1 diem2))
(setq gocchuan(angle diem1 diem2))
(setq daimoi (distance diem1m diem2m))
(setq gocmoi(angle diem1m diem2m))
(setq goctinh (- gocmoi gocchuan))
(setq diem3 (polar diem1m goctinh 100))
(setq tilethu (/ daimoi daichuan))
(setq luubatdiem (getvar "osmode"))
(setvar "osmode" 0)
(setq L 0)
(setq M (sslength XX))
(while (< L M)
(setq DT (ssname xx L))
(command ".copy" DT "" diem1 diem1m)
(command ".rotate" "last" "" diem1m diem3)
(command ".scale" "last" "" diem1m tilethu)
(setq L (1+ L))
)
(command ".pan" diem1 diem1)
(setvar "osmode" luubatdiem)
(while
(setq diem1m (getpoint diem1"\nChon diem thu nhat tiep theo
(grdraw diem1 diem1m 9 -1)
(setq diem2m (getpoint diem2"\nChon diem thu hai tiep theo"))
(grdraw diem2 diem2m 9 -1)
(laplaialing)
)
(Princ)
)
;;;;;;;;;;;;;;
(defun laplaialing ()
(setq luubatdiem (getvar "osmode"))
(setvar "osmode" 0)
(setq daimoi (distance diem1m diem2m))
(setq gocmoi(angle diem1m diem2m))
(setq goctinh (- gocmoi gocchuan))
(setq diem3 (polar diem1m goctinh 100))
(setq tilethu (/ daimoi daichuan))
(setq L 0)
(setq M (sslength XX))
(while (< L M)
(setq DT (ssname xx L))
(command ".copy" DT "" diem1 diem1m)
(command ".rotate" "last" "" diem1m diem3)
(command ".scale" "last" "" diem1m tilethu)
(setq L (1+ L))
)
(command ".pan" diem1 diem1)
(setvar "osmode" luubatdiem)
(Princ)
)
Tên lệnh: NAL (new algin)
-Thao tác:
1.Nhập lệnh: NAL => hỏi chọn đối tượng.
2.Chọn điểm chuẩn thứ nhất : xuất hiện dấu + màu xanh lá tại điểm bạn chọn (màu mè thôi để bạn thấy là mình đã chọn được 1 điểm).
3.Chọn điểm chuẩn thứ hai (cái này khác AL nhưng bạn sẽ thấy như vậy hợp lý hơn với thao tác bạn yêu cầu).
4.Chọn điểm đích thứ nhất (có 1 đường màu xám nét đứt nối điểm chuẩn thứ nhất và điểm đích thứ nhất, cũng là màu mè thôi!)
5.Chọn điểm đích thứ hai (có 1 đường màu xám nét đứt nối điểm chuẩn thứ hai và điểm đích thứ hai) lúc này lisp sẽ COPY các đối tượng bạn chọn từ điểm chuẩn thứ nhất đến điểm đích thứ nhất, ROTATE và SCALE đối tượng như kết quả của lệnh AL.
6.Lisp lại hỏi bạn chọn điểm đích thứ nhất hoặc nhấn enter để kết thúc. Bạn cứ thế mà phát triển (đối tượng và điểm chuẩn thứ nhất, thứ hai đã lưu lại trong đoạn trước, bây giờ chỉ chọn 2 điểm đích, chọn chon và chọn vậy thôi).
Thứ Tư, 2 tháng 9, 2009
Lisp trim và extend giống cad2007 cho các đời cad thấp hơn
Ở cad đời 2007 trở lên chức năng TRIM và EXTEND chọn đối tượng bằng cửa sổ rất chi là thích. Nhưng vì điều kiện cụ thể nào đó mà bạn phải dùng cad đời thấp hơn nhưng vẫn ưng cái hiệu ứng đó thì dùng lisp sau của mình nhé!
(DEFUN C:exn ( )
(princ "\nPHAM QUOC DUY Binh Son - Quang ngai")
(Prompt "\nChon doi tuong dich den")
(setq luubatdiem (getvar "osmode"))
(setvar "osmode" 0)
(Setq dichkeodai (Ssget))
(setq a (getpoint "\nDiem thu nhat: "))
(setq b (getcorner a"\nDiem thu hai: "))
(setq c (list (car a) (cadr b)))
(setq d (list (car b) (cadr a)))
(command ".extend" dichkeodai "" "f" a b c d b c a d "" "")
(while (setq ab (getpoint "\nDiem thu nhat: "))
(setq bb (getcorner ab"\nDiem thu hai: "))
(setq cb (list (car ab) (cadr bb)))
(setq db (list (car bb) (cadr ab)))
(command ".extend" dichkeodai "" "f" ab bb cb db bb cb ab db "" "")
)
(setvar "osmode" luubatdiem)
(princ)
)
;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
(DEFUN C:trn ( )
(princ "\nPHAM QUOC DUY Binh Son - Quang ngai")
(Prompt "\nChon doi tuong cat")
(setq luubatdiem (getvar "osmode"))
(setvar "osmode" 0)
(Setq dichkeodai (Ssget))
(setq a (getpoint "\nDiem thu nhat: "))
(setq b (getcorner a"\nDiem thu hai: "))
(setq c (list (car a) (cadr b)))
(setq d (list (car b) (cadr a)))
(command ".trim" dichkeodai "" "f" a b c d b c a d "" "")
(while (setq ab (getpoint "\nDiem thu nhat: "))
(setq bb (getcorner ab"\nDiem thu hai: "))
(setq cb (list (car ab) (cadr bb)))
(setq db (list (car bb) (cadr ab)))
(command ".trim" dichkeodai "" "f" ab bb cb db bb cb ab db "" "")
)
(setvar "osmode" luubatdiem)
(princ)
)
;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
Tênh lệnh:
EXN : (extend)
TRN : (trim)
Bạn copy nội dung và tạo file lisp hay tải file về cũng được!
(DEFUN C:exn ( )
(princ "\nPHAM QUOC DUY Binh Son - Quang ngai")
(Prompt "\nChon doi tuong dich den")
(setq luubatdiem (getvar "osmode"))
(setvar "osmode" 0)
(Setq dichkeodai (Ssget))
(setq a (getpoint "\nDiem thu nhat: "))
(setq b (getcorner a"\nDiem thu hai: "))
(setq c (list (car a) (cadr b)))
(setq d (list (car b) (cadr a)))
(command ".extend" dichkeodai "" "f" a b c d b c a d "" "")
(while (setq ab (getpoint "\nDiem thu nhat
(setq bb (getcorner ab"\nDiem thu hai: "))
(setq cb (list (car ab) (cadr bb)))
(setq db (list (car bb) (cadr ab)))
(command ".extend" dichkeodai "" "f" ab bb cb db bb cb ab db "" "")
)
(setvar "osmode" luubatdiem)
(princ)
)
;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
(DEFUN C:trn ( )
(princ "\nPHAM QUOC DUY Binh Son - Quang ngai")
(Prompt "\nChon doi tuong cat")
(setq luubatdiem (getvar "osmode"))
(setvar "osmode" 0)
(Setq dichkeodai (Ssget))
(setq a (getpoint "\nDiem thu nhat: "))
(setq b (getcorner a"\nDiem thu hai: "))
(setq c (list (car a) (cadr b)))
(setq d (list (car b) (cadr a)))
(command ".trim" dichkeodai "" "f" a b c d b c a d "" "")
(while (setq ab (getpoint "\nDiem thu nhat
(setq bb (getcorner ab"\nDiem thu hai: "))
(setq cb (list (car ab) (cadr bb)))
(setq db (list (car bb) (cadr ab)))
(command ".trim" dichkeodai "" "f" ab bb cb db bb cb ab db "" "")
)
(setvar "osmode" luubatdiem)
(princ)
)
;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
Tênh lệnh:
EXN : (extend)
TRN : (trim)
Thứ Sáu, 28 tháng 8, 2009
Mời liên kết!
Để mở rộng quan hệ và quảng bá cho blog mình mong các bạn tạo liên kết với mình, bạn chọn 1 trong 2 hình thức sau:
*Liên kết logo:
-Bạn cung cấp cho mình dường dẩn logo (kích thước: cao 60px dài <500px)
*Liên kết link:
-Bạn cung cấp 1 đoạn mô tả blog của bạn
*Các liên kết logo hiện tại:
*Các liên kết linl hiện tại:
*Liên kết logo:
-Bạn cung cấp cho mình dường dẩn logo (kích thước: cao 60px dài <500px)
*Liên kết link:
-Bạn cung cấp 1 đoạn mô tả blog của bạn
*Bạn liên kết với mình theo hình thức nào thì mình liên kết lại Theo hình thức đó (kể cả hình thức theo dỏi).
*Nơi đặt liên kết trên blog của mình (mình không thay đổi vị trí theo bất cứ yêu cầu nào vì đây là bố cục của trang mình).
-Liên kết logo theo hình thức tự chạy ngang phía dưới tất cả các trang
-Liên kết link theo hình thức bảng kê có thanh trượt phía dưới tất cả các trang
*Tất cả các liên kết cả logo và linl đều cập nhật thêm vào bài này (bạn không nhất thiết làm như vậy với mình)
*Nếu bạn không thấy mình ý kiến hay phát biểu gì bên nhà bạn không có nghĩa mình không thường xuyên ghé thăm bạn. Mình chỉ có ý kiến khi cần thảo luận hay hỏi bạn vấn đề gì thôi. Không nhất thiết vào thăm phải để lại dấu chân đúng không bạn?
*Nơi đặt liên kết trên blog của mình (mình không thay đổi vị trí theo bất cứ yêu cầu nào vì đây là bố cục của trang mình).
-Liên kết logo theo hình thức tự chạy ngang phía dưới tất cả các trang
-Liên kết link theo hình thức bảng kê có thanh trượt phía dưới tất cả các trang
*Tất cả các liên kết cả logo và linl đều cập nhật thêm vào bài này (bạn không nhất thiết làm như vậy với mình)
*Nếu bạn không thấy mình ý kiến hay phát biểu gì bên nhà bạn không có nghĩa mình không thường xuyên ghé thăm bạn. Mình chỉ có ý kiến khi cần thảo luận hay hỏi bạn vấn đề gì thôi. Không nhất thiết vào thăm phải để lại dấu chân đúng không bạn?
*Các liên kết logo hiện tại:
*Các liên kết linl hiện tại:
Thứ Năm, 27 tháng 8, 2009
Các tiện ích về text 3
*Tiện ích thay đổi nội dung của các TEXT, MTEXT, DIM theo đối tượng mẫu.
-Tác dụng giống lệnh ma của cad nhưng chỉ thay đổi nội dung TEXT, MTEXT, DIM .
-Tên lệnh: MAT
-Thao tác:
+Nhập lệnh MAT
+Chọn đồi tượng mẫu có thể là TEXT, MTEXT, DIM nều không chọn được đối tượng hoặc đối tượng chọn không thuộc 3 loại trên thì hỏi lại đến khi chọn được thì làm dấu bằng dấu + màu xanh lá.
+Hỏi chọn các đối tượng muốn thay đổi, bạn có thể chọn bằng cửa sổ lisp sẽ chỉ nhận các đối tượng là TEXT, MTEXT, DIM trong vùng chọn.
+Nhấn enter các đối tượng được chọn sẽ có nội dung giống y như đối tượng mẫu.
Tiện ích gạch chân DTEXT
*Để gạch chân 1 dòng DTEXT thì mình hay dùng thêm %%U phía trước dòng text nhưng vấn đề là cái nét gạch chân này khi in ra rất là mảnh không đẹp. Bạn dùng lisp sau để gạch chân cho các TEXT được chọn bằng đường line màu số 20 nhé.
-Tên lệnh: GC
-Thao tác:
+Nhập lệnh GC
+Chọn các text muốn gạch chân.
+Xong!
-Tác dụng giống lệnh ma của cad nhưng chỉ thay đổi nội dung TEXT, MTEXT, DIM .
-Tên lệnh: MAT
-Thao tác:
+Nhập lệnh MAT
+Chọn đồi tượng mẫu có thể là TEXT, MTEXT, DIM nều không chọn được đối tượng hoặc đối tượng chọn không thuộc 3 loại trên thì hỏi lại đến khi chọn được thì làm dấu bằng dấu + màu xanh lá.
+Hỏi chọn các đối tượng muốn thay đổi, bạn có thể chọn bằng cửa sổ lisp sẽ chỉ nhận các đối tượng là TEXT, MTEXT, DIM trong vùng chọn.
+Nhấn enter các đối tượng được chọn sẽ có nội dung giống y như đối tượng mẫu.
Tiện ích gạch chân DTEXT
*Để gạch chân 1 dòng DTEXT thì mình hay dùng thêm %%U phía trước dòng text nhưng vấn đề là cái nét gạch chân này khi in ra rất là mảnh không đẹp. Bạn dùng lisp sau để gạch chân cho các TEXT được chọn bằng đường line màu số 20 nhé.
-Tên lệnh: GC
-Thao tác:
+Nhập lệnh GC
+Chọn các text muốn gạch chân.
+Xong!
Các tiện ích về text 2
*copy text giá trị thay đổi
Tiện ích copy text (có kèm theo các đối tượng khác) giá trị text thay đổi theo hệ số do bạn quyết định (nếu không nói gì thì lisp mặc định giá trị này là +1).
-Tên lệnh: CT (cộng text)
-Thao tác:
+Nhập lệnh CT.
Chon text mau (khi đối tượng chọn không phải là text hoặc chưa chọn được đối tượng thì lisp sẽ hỏi chọn đến khi được thì thôi).
Chon cac doi tuong chep theo... (Các đối tượng này sẽ được copy theo text nếu không cần chép thêm cái gì theo thì enter)
Select objects: 1 found
Select objects:
Don vi cong them la(1): (Nếu muốn thay giá trị cộng thêm thì gõ d enter lisp sẽ hỏi bạn Don vi cong them la <1> : bạn nhập vào và enter lisp sẽ tiếp tục hỏi bạn chọn điểm chuẩn cái này thì giống y như lệnh copy thôi)
Chon diem dat moi:
Chon diem dat moi:
Chon diem dat moi:
Chon diem dat moi:
*Lưu ý giá trị cộng thêm là số, có thể nhận giá trị âm.
**Tiện ích thêm nội dung trước và sau các dòng text:
-Tên lệnh: THEMTEXT (cộng thêm text).
-Thao tác:
+Nhập lệnh: THEMTEXT
+Nhập nội dung muốn thêm phía trước. (không thì enter)
+Nhập nội dung muốn thêm phía sau. (không thì enter)
+Chọn các text muốn thêm.
**Tiện ích bớt số lượng trước và sau các dòng text:
-Tên lệnh: BOTTEXT.
-Thao tác:
+Nhập lệnh: BOTTEXT
+Nhập số lượng ký tự muốn bớt phía trước. (không thì enter)
+Nhập số lượng ký tự muốn bớt phía sau. (không thì enter)
+Chọn các text muốn chỉnh.
*Lưu ý: Khoảng cách cũng tính là 1 ký tự. Khi tổng ký tự muốn bớt trước và sau lớn hơn số ký tự của dòng text thì dỏng text này sẽ giử nguyên.
Tiện ích copy text (có kèm theo các đối tượng khác) giá trị text thay đổi theo hệ số do bạn quyết định (nếu không nói gì thì lisp mặc định giá trị này là +1).
-Tên lệnh: CT (cộng text)
-Thao tác:
+Nhập lệnh CT.
Chon text mau (khi đối tượng chọn không phải là text hoặc chưa chọn được đối tượng thì lisp sẽ hỏi chọn đến khi được thì thôi).
Chon cac doi tuong chep theo... (Các đối tượng này sẽ được copy theo text nếu không cần chép thêm cái gì theo thì enter)
Select objects: 1 found
Select objects:
Don vi cong them la(1)
Chon diem dat moi
Chon diem dat moi
Chon diem dat moi
Chon diem dat moi
*Lưu ý giá trị cộng thêm là số, có thể nhận giá trị âm.
**Tiện ích thêm nội dung trước và sau các dòng text:
-Tên lệnh: THEMTEXT (cộng thêm text).
-Thao tác:
+Nhập lệnh: THEMTEXT
+Nhập nội dung muốn thêm phía trước. (không thì enter)
+Nhập nội dung muốn thêm phía sau. (không thì enter)
+Chọn các text muốn thêm.
**Tiện ích bớt số lượng trước và sau các dòng text:
-Tên lệnh: BOTTEXT.
-Thao tác:
+Nhập lệnh: BOTTEXT
+Nhập số lượng ký tự muốn bớt phía trước. (không thì enter)
+Nhập số lượng ký tự muốn bớt phía sau. (không thì enter)
+Chọn các text muốn chỉnh.
*Lưu ý: Khoảng cách cũng tính là 1 ký tự. Khi tổng ký tự muốn bớt trước và sau lớn hơn số ký tự của dòng text thì dỏng text này sẽ giử nguyên.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)