*Tiện ích thống kê thép bao gồm 3 tiện ích thống kê:
+TKTT: Thống kê thép tròn.
+TKTH: Thống kê thép hình.
+TKTM: Thống kê thép mã.
*Thống kê thép tròn:
-Tên lệnh: TKTT.
-Xuất hiện hộp thoại chính
-Để tạo bảng mới bạn nhấn nút bat dau. Hỏi điểm chèn bạn kích 1 điểm lisp chèn bảng tiêu đề và xuất hiện bảng 24 hình dáng thép + vài loại cấu kiện hay dùng.
+Bạn chọn các kiểu cấu kiện ví dụ seno thì lisp sẽ hỏi bạn trình tự các thanh thép của sê nô. Hoặc chọn hình dáng thép bằng cách kích vào ô có hình thanh thép cần chọn và nhấn enter hoặc nút thống kê. Lisp sẽ hỏi bạn các thông số bạn trả lời. Lisp sẽ tính ra tổng chiều dài và trọng lượng.
+Lưu ý khi lisp hỏi số lượng thanh mình chuẩn bị cả chức năng tính toán số thanh. Nếu bạn đã tính dược số thanh thì cứ nhập vào còn nếu muốn tính toán thì nhập vào số 0 enter lisp sẽ hỏi bạn chiều dài rải bạn nhập vào, lisp hỏi bạn khoảng cách rải bạn nhập vào lisp sẽ chia chiều dài cho khoảng cách sau đó +1 và ghi vào chổ số lượng thanh.
+Lisp tự động xuống hàng và cộng số thứ tự thêm 1 đơn vị, khi nào hết cấu kiện thì bạn chọn nút kekhung hoặc gỏ k thì lisp sẽ kẻ khung và hỏi số cấu kiện, tên cấu kiện, set số thứ tự thanh trở về giá trị 1.
+Khi nào hông thống kê nửa thì nhấn nút thoi để thoát khỏi lệnh.
-Khi đã có bảng thì không chọn bắt đầu mà chọn tiếp tục sau đó chọn điểm dưới bên trái của bảng hiện có để tiếp tục thống kê vào bảng. Khi lisp hỏi số thứ tự bắt đầu thì nhập vào bao nhiêu nó sẽ lấy số thứ tự đó mà bắt đầu.
-Muốn chỉnh bảng thống kê thì bạn làm như sau:
+Cứ dùng lệnh ddedit để sửa các số muốn sửa.
+Xong gỏ lệnh TKTT chọn nút chinhbang. Chọn điểm trên bên trái và điểm dưới bên phải (nhớ chừa cái tiêu đề ra à nha) ngồi chờ coi cái lisp nó đọc rồi tính lại kết quả cho bạn.
-Để tổng hợp thép làm như sau:
+Gỏ lệnh TKTT chọn nút tonghop nó lên hộp thoại sau:
+Chọn nút caukien: chọn điểm trên bên trái và dưới bên phải của từng cầu kiện. Bạn thấy lisp đọc và viết số cấu kiện ra phía trước từng dòng của cấu kiện. Làm hết cho tất cả các cấu kiện.
+Chọn nút tonghop: Chọn điểm trên bên trái và điểm dưới bên phải (nhớ chừa cái tiêu đề ra à nha) chỉ 1 điểm để xuất kết quả. Các số cầu kiện ghi hồi nảy sẽ tự động mất đi.
*Thống kê thép hình:
-Tên lệnh: TKTH.
-Xuất hiện hộp thoại chính.
-Chọn bắt đầu hoặc tiếp tục: xuất hiện hộp thoại.
-Bạn chọn loại thép hình muốn thống kê và làm theo cân hỏi lisp đưa ra.
*Thống kê thép mã: Cách dùng tương tự.
@Chức năng tổng hợp và chỉnh bảng chỉ có trong thống kê thép tròn.
Cần làm theo Hướng Dẫn khi dùng lisp này!
Thứ Ba, 22 tháng 9, 2009
Hướng dẩn cách làm các lisp trong siêu thị chạy đúng kiểu.
*Các lisp do mình cung cấp khi có nhu cầu đặc biệt về đường dẩn các file thì mình sẽ chỉ đến bài này bạn làm theo Hướng Dẫn như sau:
-Tại ổ C bạn tạo thư mục TAILIEUKYTHUAT bên trong có các thư mục:
+DWG
+DCL
+LENH
-Bạn copy vào trong các thư mục này với vị trí như sau:
+File *.dwg thì chép vào thư mục DWG.
+File *.dcl thì chép vào thư mục DCL.
+File *.sld thì chép vào thư mục DCL.
+File *.txt thì chép vào thư mục DCL.
+File *.lsp thì chép vào thư mục LENH.
-Bạn phải chắn chắn rằng đã làm đúng các bước trên thì lisp mới chạy được vì mình dùng đường dẩn cố định trong các lisp này.
Hướng dẩn!
-Tại ổ C bạn tạo thư mục TAILIEUKYTHUAT bên trong có các thư mục:
+DWG
+DCL
+LENH
-Bạn copy vào trong các thư mục này với vị trí như sau:
+File *.dwg thì chép vào thư mục DWG.
+File *.dcl thì chép vào thư mục DCL.
+File *.sld thì chép vào thư mục DCL.
+File *.txt thì chép vào thư mục DCL.
+File *.lsp thì chép vào thư mục LENH.
-Bạn phải chắn chắn rằng đã làm đúng các bước trên thì lisp mới chạy được vì mình dùng đường dẩn cố định trong các lisp này.
Bể tự hoại!
Bài viết này trên tạp chí kiến trúc nhà đẹp. Nhận thấy bài này hay nên ngồi gỏ lại để bà con cùng xem. Dưới đây là nguyên văn bài viết:
Tìm hiểu hầm phân tự hoại
Bài viết này của tác giả Trần Trọng Toản được đăng trên Tạp chí Xây Dựng Mới phát hành tại Sài Gòn những năm của thập niên 1960. tài liệu do kỹ sư Lê Ngọc Phượng lưu giữ và có nhã ý phổ biến.
Trong các hồ sơ xin giấy phép xây cất, chính quyền theo luật lệ vệ sinh, đã bắt buộc gia chủ nộp thêm kèm theo họa đồ kiến trúc, 1 họa đồ hầm tự hoại và khi cấp giấy phép xây cất, chính quyền còn buộc các gia chủ, khi xây gần xong hầm, phải mời nhà hữu trách tới kiểm định xem hầm có được thực hiện đúng cách hay không, mới cho đậy nắp và đưa vào sử dụng.
Thủ tục trên rất cần thiết, nhưng nhiều người cho rằng sự thận trong kia quá thừa, vì việc xây hầm phân chẳng có gì là khó khăn. Biết bao nhiêu nhà làm cầu tiêu chẳng có “tự hoại tự hiếc” gì mà có sao đâu? Có nhà chỉ đào 1 hố tròn, xuống mấy ống cống, trên đậy 1 tấm đan, cho thêm một ống thông hơi và đặt một bàn ngồi là xong. Có nhà giảm chỉ đào hố mà không xuống ống ngăn đất lở nửa mới tài!
Dần dà việc nộp họa đồ hầm tự hoại chỉ là tượng trưng để cho hợp lệ mà thôi.
Sự kiện trên cũng chỉ do nhiều người không biết rỏ sự tai hại của các kiểu cầu tiêu thất cách và sự ích lợi của cầu tiêu làm đúng kỹ thuật.
Khi có dịp đi vào xóm lao động đông dân cư, nơi đây người dân thường làm các cầu tiêu một cách cầu thả, các bạn sẽ có dịp ngửi thấy các mùi tanh hôi do các hầm phân bốc ra và nhất là sau các trận mưa lớn, nước mưa ngấm vào hầm ép hơi hôi thối làm xì lên trên, hay lúc nắng gắt, hơi trong hầm cũng bốc lên nhiều, làm ô uế không khí toàn vùng.
Ngoài ra các bạn còn thấy những giếng nước ăn chỉ đào cách xa hầm cầu tiêu độ mu7oi thước thì tránh sao khỏi những chất dơ bẩn và vi trúng của hầm cầu ngấm vào giếng.
Hầm làm không đúng kỹ thuật thường hay bị tắc hoặc đầy ứ mà hko6ng tiêu, sẽ gây bao nhiêu phiền lụy không những cho gia chủ (nào phải sửa, nào phải thông, nào phải thuê vệ sinh công hay vệ sinh tư bơm hút) mà còn làm khổ cho cả xóm khi mùi xú uế xông lên.
Chính vì sự phiền lụy kể trên và những ảnh hưởng có hại tới sức khỏe cộng đồng mà chính quyền buộc chủ nhà phải thực hiện đúng cách hầm phân tự hoại để:
Hầm không xông mùi hôi thối.
Nước ở hầm chảy ra sẽ không có vi trùng và theo lý thuyết thì nước đó cỏ thể uống được. Thật khó tin, nhưng thật sự như vậy.
Hầm sẽ dùng được lâu ngày, ít khi bị ứ nghẹt.
Vậy hầm tự hoại xây ra sao, và động tác trong hầm phân như thế nào?
Hầm tự hoại có 3 phần chính:
Bể chứa (Compartiment de chute)
Bể lóng (Compartiment de decantation)
Bể vi khuẩn (Lit bactérien)
A.BỂ CHỨA:
Bể này xây cũng như xây một bể nước, tường bằng gạch, bằng đá hoặc bê tông, phía trong tô hồ cho kín.
Đáy phải làm kỹ để khỏi lún, nếu đáy lún, bể sẽ bị nứt và chảy mất nước. Nhiều người cẩu thả cho rằng nếu bể lún, nước trong hầm ngấm ra cũng không sao cvi2 coi như cống ngầm vậy. Thật là rất lầm, vì nếu nước thấm ra ngoài thì phân sẽ đóng thành bón cứng và không tiêu được. Phân chứa trong bể phải được ngâm trong nước thì mới lên men và bị một loại vi khuẩn phân hủy các chất hữu cơ (matières organniques). Các chất đạm tố hữu cơ (azote organique) biến thành đạm tố (ammoniaque). Loại vi khuẩn này là vi khuẩn sợ không khí (anaérobie), tạm gọi tắt là vi khuẩn yếm khí, chỉ có thể sống ở nơi kín không có không khí. Nếu hầm có không khí vào nhiều thì những vi khuẩn này sẽ chết hết. Phân ở trong bể chứa một thời gian sẽ biến thành chất lỏng và một phần chất sắt hoặc khoáng chất, vi khuẩn không lên men được sẽ dần dần lắng xuống đáy bể.
Muốn đạt được sự biến thể hoàn toàn như trên, các vi khuẩn yếm khí pahi3 làm việc ít nhất 10 ngày (xem bảng chỉ dẩn sau).
Như ta đã biết muốn cho phân biến thể thì cần phải có nước. Nên trước khi sử dụng cần đổ vào bể chứa cho đầy nước để cho vi khuẩn yếm khí có thể làm việc dể dàng.
Khi phân biến thể thành chất lỏng và hơi, hơi đó cần được dẩn thoát ra ngoài. Vậy cần đặt một ống thoát hơi cho bể chứa, nhưng ống thoát hơi cần phải nhỏ, chỉ hơi thối trong hầm chứa thoát ra mà thôi ( ống đường kính độ 6cm – xem nhình). Không nên làm ống lớn vì nếu lớn không khí bên ngoài có thể vào trong hầm giết hại những vi khuẩn yếm khí (nếu không có ống thông hơi hầm có thể sẽ bị nổ như mìn).
Vì phân nổi trên mặt nước như một cái bè và được vi khuẩn yếm khí biến thể dần dần thành hơi và nước, vậy muốn cho vi khuẩn yếm khí hoạt động được dể dàng không bị xáo trộn thì ống chuyển phân ở trên bàn cầu phải cắm xuống dưới mặt nước trong bể chứa khoảng 30cm để khi xối nước ở cầu tiêu, sức chuyễn động của nước không làm trở ngại công việc của vi khuẩn yếm khí. Ngoài ra miệng ống dẩn phải có hình ống điếu (xem hình) để cho phân sau khi được dội xuống tỏa điều trong bể chứa. Không nên dùng ống miệng ngay, vì phân gom vào một chổ và còn có thể nổi lên bịt miệng ống làm tắc ống dẩn phân. Tuy nhiên ống dẩn phân không nên đặt sâu quá mặt nước 30cm vì nếu đặt sâu sẽ làm cho phân thoát ra bể khó khăn.
Sau khi phân biến thành chất lỏng, các vi trùng bệnh truyền nhiễm điều bị vi khuẩn yếm khi tiêu diệt. Bác sĩ Calmette nhận định rằng các loại vi trùng thương hàn và dịch tả không thể nào sống hơn 12 giờ trong hầm tự hoại.
B. BỂ LÓNG:
Bể lóng là một phần phụ của bể chứa có dung tích 1/2 đến 1/3 của bể chứa.
Bể chứa được thông qua bể lóng bằng những lỗ đặt lưng chừng vách ngăn. Tại sao lại đặt lỗ lưng chừng vách ngăn? Nếu đặt lỗ trên cao thì phân mới chưa biến chất sẽ chạy qua bể lóng, mà đặt dưới đáy thì lỗ thông sẽ bị bít bởi cặn phân. Phân biến chất thường ở lưng chứng bể, cho nên lỗ đặt cách đáy 40cm.
Khi nước thâu sang bể lóng có thể còn 1 phần phân chưa được biến chất hẳn, những chất phân đó sẽ được tiếp tục biến chất trong bể lóng do vi khuẩn yếm khí nên bể lóng cũng phải kín không được thông với không khí bên ngoài. Do đó nước trong bể lóng không được chảy tự do qua bể vi khuẩn mà phải chảy theo những ống khủy có một đầu nhúng xuống nước để không khí bên bể vi khuẩn không thông vào hầm lóng (xem hình vẽ). Tại bể lóng, các khoáng chất và chất sắt còn lại sẽ lắng dần xuống bể lóng.
C.BỂ VI KHUẨN.
Dung tích bể vi khuẩn ước chừng 1/3 của bể chứa cộng với bế lóng.
Trái với bể chứa và bể lóng không có không khí, bể vi khuẩn cần phải thoáng khí vì trong bể này cần 1 loại vi khuẩn háo khí (aérobie) để tiếp tục làm biến thể chất phân. Vì vậy cần phải có một ống thông hơi lớn từ bể này thông lên mái nhà, đường kính từ 20 cm đến 40 cm tùy theo bể to, nhỏ để đem không khí từ bên ngoài vào bể. Nước phân ở bể lóng tràn qua bể vi khuẩn phải chảy qua những máng xây có bờ thật ngang (xem hình) để nước tràn điều, chảy thành những chỉ nước nhỏ để khí trời dể hòa nhập vào nước.
Ngoài ra nước lại được chảy qua một lớp vật liệu rỗng để diện tích của nước tiếp xúc với không khí tăng lên, như vậy không khí xâm nhập dể dàng và giúp vi khuẩn háo khí ôxít hóa phân hủy thành những chất nitrite và mất mùi hôi thối. Sau khi chảy xuống đáy bể vi khuẩn thì nước phân thể gọi là sạch và uống được. (nói vậy chứ bạn đừng bao giờ thử nghen (cái này là của Duy viết thêm)).
Vì có tác dụng của không khí trong bể vi khuẩn và nhất là ở khoảng có vật liệu rổng nên bể vi khuẩn không bao giờ được ngập nước, nếu ngập nước thì bể vi khuẩn sẽ không có không khí và những sự biến thể cần thiết sẽ không thể thành tựu được. Vậy cho nên muốn xây hầm tự hoại cho đúng cách cần phải biết mực nước của ống thoát nước ngoài đường lộ cao thấp ra sao. Nếu mực nước của cống thoát nước ngoài đường lộ dâng quá cao, nước cống sẽ chảy vào bề tự hoại làm ngập bể vi khuẩn. Muốn khỏi ngập, phải nậng hầm tự hoại lên cao. (Nếu ta gặp hầm phân xây nổi này ở một vài nơi, ta có thể tưởng là bể nước ăn, nhưng thực sự đó là hầm tự hoại xây đúng cách). Tại Sài Gòn phần lớn đường lộ hơi thấp so với mực nước sông nên nhiều nhà xây hầm tự hoại đúng kiểu nhưng không làm việc đúng cách vì bể vi khuẩn thường bị ngập nước do cống ngoài đường dâng cao chảy vào.
Còn có những nơi đất quá thấp, nước dơ phải thoát trên mặt đất. Vì vấn đề kiến trúc, không thể nâng cao hầm phân tự hoại lên được, cho nên nhiều người đã dùng 1 loại hầm không đúng kỹ thuật là cho nước phân ở hầm lóng chạy sang đáy hầm vi khuẩn rồi nước chảy ngược lên trên qua các lớp gạch bể hay vật liệu rổng (poreux) sau đó mới chảy ra ga cống và chảy ra mương (xem hình). Như vậy vật liệu rỗng chỉ ngăn những phân chưa biến thể ở phía dười và chỉ có tác dụng như là một bể lọc mà thôi. Trong những bể chảy ngược như trên thì chỉ có vi khuẩn yếm khí làm việc trong bể chứa và bể lóng, còn vi khuần háo khí (aérobie) không làm việc được vì bể vi khuẩn thường xuyên ngập nước, cho nên nước phân chảy ra sẽ còn nhiều mùi hôi thối.
Sau đây là một vài số liệu về những kích thước của các hầm trong bể chứa phân tự hoại tùy theo số người sử dụng:
HẦM CHỨA, HẦM LÓNG:
-Độ 10 người sử dụng thì phải 250 lít/ người.
-Từ 11 đến 100 người thì phải 250 lít/ người. (Duy nghỉ tác giả có nhầm lẩn vì tiêu chuẩn giống nhau cho cả hai dòng nhưng cứ gỏ nguyên văn, ai sai nấy chịu).
-Từ 100 người trở lên thì phải 75 lít/ người.
HẦM VI KHUẨN:
-Độ 10 người sử dụng thì phải 250 lít/ người.
-Từ 11 đến 20 người thì phải 70 lít/ người.
-Từ 20 người trở lên thì phải 50 lít/ người.
Việc xây hầm tiêu như vậy thật phức tạp, tuy nhiên ta nên xây hầm cho đúng kỹ thuật để tránh cho gia đình và khu xóm những khó chịu và những ảnh hưởng có hại cho sức khỏe mà thường ta không ngờ tới.
Ngoài việc xây đúng kiểu, đúng kỹ thuật ta còn phải biết giữ gìn hầm.
Như ta đã biết trong hầm phâm tự hoại có hai loại vi khuẩn, vi khuẩn háo khí và vi khuẩn yếm khí. Phân được biến thể là do sự làm việc của hai loại khi khuẩn có lợi nêu trên. Vì vậy ta đừng bao giờ đổ những chất sát trùng vào bồn cầu vì nếu các vi khuẩn nói trên bị tiêu diệt thì hầm phân sẽ không tiêu và ta sẽ phải phiền lụy không ít.
Tìm hiểu hầm phân tự hoại
Bài viết này của tác giả Trần Trọng Toản được đăng trên Tạp chí Xây Dựng Mới phát hành tại Sài Gòn những năm của thập niên 1960. tài liệu do kỹ sư Lê Ngọc Phượng lưu giữ và có nhã ý phổ biến.
Trong các hồ sơ xin giấy phép xây cất, chính quyền theo luật lệ vệ sinh, đã bắt buộc gia chủ nộp thêm kèm theo họa đồ kiến trúc, 1 họa đồ hầm tự hoại và khi cấp giấy phép xây cất, chính quyền còn buộc các gia chủ, khi xây gần xong hầm, phải mời nhà hữu trách tới kiểm định xem hầm có được thực hiện đúng cách hay không, mới cho đậy nắp và đưa vào sử dụng.
Thủ tục trên rất cần thiết, nhưng nhiều người cho rằng sự thận trong kia quá thừa, vì việc xây hầm phân chẳng có gì là khó khăn. Biết bao nhiêu nhà làm cầu tiêu chẳng có “tự hoại tự hiếc” gì mà có sao đâu? Có nhà chỉ đào 1 hố tròn, xuống mấy ống cống, trên đậy 1 tấm đan, cho thêm một ống thông hơi và đặt một bàn ngồi là xong. Có nhà giảm chỉ đào hố mà không xuống ống ngăn đất lở nửa mới tài!
Dần dà việc nộp họa đồ hầm tự hoại chỉ là tượng trưng để cho hợp lệ mà thôi.
Sự kiện trên cũng chỉ do nhiều người không biết rỏ sự tai hại của các kiểu cầu tiêu thất cách và sự ích lợi của cầu tiêu làm đúng kỹ thuật.
Khi có dịp đi vào xóm lao động đông dân cư, nơi đây người dân thường làm các cầu tiêu một cách cầu thả, các bạn sẽ có dịp ngửi thấy các mùi tanh hôi do các hầm phân bốc ra và nhất là sau các trận mưa lớn, nước mưa ngấm vào hầm ép hơi hôi thối làm xì lên trên, hay lúc nắng gắt, hơi trong hầm cũng bốc lên nhiều, làm ô uế không khí toàn vùng.
Ngoài ra các bạn còn thấy những giếng nước ăn chỉ đào cách xa hầm cầu tiêu độ mu7oi thước thì tránh sao khỏi những chất dơ bẩn và vi trúng của hầm cầu ngấm vào giếng.
Hầm làm không đúng kỹ thuật thường hay bị tắc hoặc đầy ứ mà hko6ng tiêu, sẽ gây bao nhiêu phiền lụy không những cho gia chủ (nào phải sửa, nào phải thông, nào phải thuê vệ sinh công hay vệ sinh tư bơm hút) mà còn làm khổ cho cả xóm khi mùi xú uế xông lên.
Chính vì sự phiền lụy kể trên và những ảnh hưởng có hại tới sức khỏe cộng đồng mà chính quyền buộc chủ nhà phải thực hiện đúng cách hầm phân tự hoại để:
Hầm không xông mùi hôi thối.
Nước ở hầm chảy ra sẽ không có vi trùng và theo lý thuyết thì nước đó cỏ thể uống được. Thật khó tin, nhưng thật sự như vậy.
Hầm sẽ dùng được lâu ngày, ít khi bị ứ nghẹt.
Vậy hầm tự hoại xây ra sao, và động tác trong hầm phân như thế nào?
Hầm tự hoại có 3 phần chính:
Bể chứa (Compartiment de chute)
Bể lóng (Compartiment de decantation)
Bể vi khuẩn (Lit bactérien)
A.BỂ CHỨA:
Bể này xây cũng như xây một bể nước, tường bằng gạch, bằng đá hoặc bê tông, phía trong tô hồ cho kín.
Đáy phải làm kỹ để khỏi lún, nếu đáy lún, bể sẽ bị nứt và chảy mất nước. Nhiều người cẩu thả cho rằng nếu bể lún, nước trong hầm ngấm ra cũng không sao cvi2 coi như cống ngầm vậy. Thật là rất lầm, vì nếu nước thấm ra ngoài thì phân sẽ đóng thành bón cứng và không tiêu được. Phân chứa trong bể phải được ngâm trong nước thì mới lên men và bị một loại vi khuẩn phân hủy các chất hữu cơ (matières organniques). Các chất đạm tố hữu cơ (azote organique) biến thành đạm tố (ammoniaque). Loại vi khuẩn này là vi khuẩn sợ không khí (anaérobie), tạm gọi tắt là vi khuẩn yếm khí, chỉ có thể sống ở nơi kín không có không khí. Nếu hầm có không khí vào nhiều thì những vi khuẩn này sẽ chết hết. Phân ở trong bể chứa một thời gian sẽ biến thành chất lỏng và một phần chất sắt hoặc khoáng chất, vi khuẩn không lên men được sẽ dần dần lắng xuống đáy bể.
Muốn đạt được sự biến thể hoàn toàn như trên, các vi khuẩn yếm khí pahi3 làm việc ít nhất 10 ngày (xem bảng chỉ dẩn sau).
Như ta đã biết muốn cho phân biến thể thì cần phải có nước. Nên trước khi sử dụng cần đổ vào bể chứa cho đầy nước để cho vi khuẩn yếm khí có thể làm việc dể dàng.
Khi phân biến thể thành chất lỏng và hơi, hơi đó cần được dẩn thoát ra ngoài. Vậy cần đặt một ống thoát hơi cho bể chứa, nhưng ống thoát hơi cần phải nhỏ, chỉ hơi thối trong hầm chứa thoát ra mà thôi ( ống đường kính độ 6cm – xem nhình). Không nên làm ống lớn vì nếu lớn không khí bên ngoài có thể vào trong hầm giết hại những vi khuẩn yếm khí (nếu không có ống thông hơi hầm có thể sẽ bị nổ như mìn).
Vì phân nổi trên mặt nước như một cái bè và được vi khuẩn yếm khí biến thể dần dần thành hơi và nước, vậy muốn cho vi khuẩn yếm khí hoạt động được dể dàng không bị xáo trộn thì ống chuyển phân ở trên bàn cầu phải cắm xuống dưới mặt nước trong bể chứa khoảng 30cm để khi xối nước ở cầu tiêu, sức chuyễn động của nước không làm trở ngại công việc của vi khuẩn yếm khí. Ngoài ra miệng ống dẩn phải có hình ống điếu (xem hình) để cho phân sau khi được dội xuống tỏa điều trong bể chứa. Không nên dùng ống miệng ngay, vì phân gom vào một chổ và còn có thể nổi lên bịt miệng ống làm tắc ống dẩn phân. Tuy nhiên ống dẩn phân không nên đặt sâu quá mặt nước 30cm vì nếu đặt sâu sẽ làm cho phân thoát ra bể khó khăn.
Sau khi phân biến thành chất lỏng, các vi trùng bệnh truyền nhiễm điều bị vi khuẩn yếm khi tiêu diệt. Bác sĩ Calmette nhận định rằng các loại vi trùng thương hàn và dịch tả không thể nào sống hơn 12 giờ trong hầm tự hoại.
B. BỂ LÓNG:
Bể lóng là một phần phụ của bể chứa có dung tích 1/2 đến 1/3 của bể chứa.
Bể chứa được thông qua bể lóng bằng những lỗ đặt lưng chừng vách ngăn. Tại sao lại đặt lỗ lưng chừng vách ngăn? Nếu đặt lỗ trên cao thì phân mới chưa biến chất sẽ chạy qua bể lóng, mà đặt dưới đáy thì lỗ thông sẽ bị bít bởi cặn phân. Phân biến chất thường ở lưng chứng bể, cho nên lỗ đặt cách đáy 40cm.
Khi nước thâu sang bể lóng có thể còn 1 phần phân chưa được biến chất hẳn, những chất phân đó sẽ được tiếp tục biến chất trong bể lóng do vi khuẩn yếm khí nên bể lóng cũng phải kín không được thông với không khí bên ngoài. Do đó nước trong bể lóng không được chảy tự do qua bể vi khuẩn mà phải chảy theo những ống khủy có một đầu nhúng xuống nước để không khí bên bể vi khuẩn không thông vào hầm lóng (xem hình vẽ). Tại bể lóng, các khoáng chất và chất sắt còn lại sẽ lắng dần xuống bể lóng.
C.BỂ VI KHUẨN.
Dung tích bể vi khuẩn ước chừng 1/3 của bể chứa cộng với bế lóng.
Trái với bể chứa và bể lóng không có không khí, bể vi khuẩn cần phải thoáng khí vì trong bể này cần 1 loại vi khuẩn háo khí (aérobie) để tiếp tục làm biến thể chất phân. Vì vậy cần phải có một ống thông hơi lớn từ bể này thông lên mái nhà, đường kính từ 20 cm đến 40 cm tùy theo bể to, nhỏ để đem không khí từ bên ngoài vào bể. Nước phân ở bể lóng tràn qua bể vi khuẩn phải chảy qua những máng xây có bờ thật ngang (xem hình) để nước tràn điều, chảy thành những chỉ nước nhỏ để khí trời dể hòa nhập vào nước.
Ngoài ra nước lại được chảy qua một lớp vật liệu rỗng để diện tích của nước tiếp xúc với không khí tăng lên, như vậy không khí xâm nhập dể dàng và giúp vi khuẩn háo khí ôxít hóa phân hủy thành những chất nitrite và mất mùi hôi thối. Sau khi chảy xuống đáy bể vi khuẩn thì nước phân thể gọi là sạch và uống được. (nói vậy chứ bạn đừng bao giờ thử nghen (cái này là của Duy viết thêm)).
Vì có tác dụng của không khí trong bể vi khuẩn và nhất là ở khoảng có vật liệu rổng nên bể vi khuẩn không bao giờ được ngập nước, nếu ngập nước thì bể vi khuẩn sẽ không có không khí và những sự biến thể cần thiết sẽ không thể thành tựu được. Vậy cho nên muốn xây hầm tự hoại cho đúng cách cần phải biết mực nước của ống thoát nước ngoài đường lộ cao thấp ra sao. Nếu mực nước của cống thoát nước ngoài đường lộ dâng quá cao, nước cống sẽ chảy vào bề tự hoại làm ngập bể vi khuẩn. Muốn khỏi ngập, phải nậng hầm tự hoại lên cao. (Nếu ta gặp hầm phân xây nổi này ở một vài nơi, ta có thể tưởng là bể nước ăn, nhưng thực sự đó là hầm tự hoại xây đúng cách). Tại Sài Gòn phần lớn đường lộ hơi thấp so với mực nước sông nên nhiều nhà xây hầm tự hoại đúng kiểu nhưng không làm việc đúng cách vì bể vi khuẩn thường bị ngập nước do cống ngoài đường dâng cao chảy vào.
Còn có những nơi đất quá thấp, nước dơ phải thoát trên mặt đất. Vì vấn đề kiến trúc, không thể nâng cao hầm phân tự hoại lên được, cho nên nhiều người đã dùng 1 loại hầm không đúng kỹ thuật là cho nước phân ở hầm lóng chạy sang đáy hầm vi khuẩn rồi nước chảy ngược lên trên qua các lớp gạch bể hay vật liệu rổng (poreux) sau đó mới chảy ra ga cống và chảy ra mương (xem hình). Như vậy vật liệu rỗng chỉ ngăn những phân chưa biến thể ở phía dười và chỉ có tác dụng như là một bể lọc mà thôi. Trong những bể chảy ngược như trên thì chỉ có vi khuẩn yếm khí làm việc trong bể chứa và bể lóng, còn vi khuần háo khí (aérobie) không làm việc được vì bể vi khuẩn thường xuyên ngập nước, cho nên nước phân chảy ra sẽ còn nhiều mùi hôi thối.
Sau đây là một vài số liệu về những kích thước của các hầm trong bể chứa phân tự hoại tùy theo số người sử dụng:
HẦM CHỨA, HẦM LÓNG:
-Độ 10 người sử dụng thì phải 250 lít/ người.
-Từ 11 đến 100 người thì phải 250 lít/ người. (Duy nghỉ tác giả có nhầm lẩn vì tiêu chuẩn giống nhau cho cả hai dòng nhưng cứ gỏ nguyên văn, ai sai nấy chịu).
-Từ 100 người trở lên thì phải 75 lít/ người.
HẦM VI KHUẨN:
-Độ 10 người sử dụng thì phải 250 lít/ người.
-Từ 11 đến 20 người thì phải 70 lít/ người.
-Từ 20 người trở lên thì phải 50 lít/ người.
Việc xây hầm tiêu như vậy thật phức tạp, tuy nhiên ta nên xây hầm cho đúng kỹ thuật để tránh cho gia đình và khu xóm những khó chịu và những ảnh hưởng có hại cho sức khỏe mà thường ta không ngờ tới.
Ngoài việc xây đúng kiểu, đúng kỹ thuật ta còn phải biết giữ gìn hầm.
Như ta đã biết trong hầm phâm tự hoại có hai loại vi khuẩn, vi khuẩn háo khí và vi khuẩn yếm khí. Phân được biến thể là do sự làm việc của hai loại khi khuẩn có lợi nêu trên. Vì vậy ta đừng bao giờ đổ những chất sát trùng vào bồn cầu vì nếu các vi khuẩn nói trên bị tiêu diệt thì hầm phân sẽ không tiêu và ta sẽ phải phiền lụy không ít.
Thứ Năm, 17 tháng 9, 2009
Lisp di động.
Sau thời gian giới thiệu bộ lisp tổng hợp TLKT và được sự quan tâm sử dụng của các bạn. Bản thân mình và chắc cả các bạn nửa sẽ thấy bất tiện khi thay đổi nơi làm việc nhất là khi làm việc tạm thời tại máy nào đó thì không thể cài cái TLKT vào.
Từ nhu cầu thực tế mình đã có giải pháp là tạo ra bộ lisp di động có khả năng chạy trên cả USB và CDROM. Thực chất đây là nguyên bản của bộ TLKT và mình liên tục chỉnh sửa, cập nhật nên các tiện ích mà TLKT có thì hắn cũng có và có thêm vài cái mới các bạn dùng và tự khám phá thêm trong phần giới thiệu của mình. Mình đặt tên hắn là TIENICH.
Cách dùng như sau:
-Bạn load về và giải nén thành thư mục TIENICH và copy vào USB, CDROM hoặc bất kỳ chổ nào trong máy theo nguyên tắc: tất cả tên các thư mục dẩn đến TIENICH điều không được chứa khoảng trắng.
-Khi dùng gỏ lệnh AP, chọn đến ……tienich\run\chay\chay.lsp và load nó lên, xuất hiện bảng như này yêu cầu bạn chọn file duy.ico mục đích để cad biết cái TIENICH hắn nằm ở đâu.
-Bạn chọn đến ……tienich\duy.ico và chọn open.
-Xong rồi ế bạn lúc này xuất hiện bảng giới thiệu như này (màu mè quảng cáo tí)
-Đây là bảng lệnh chính từ đây bạn có thể đi đến tất cả các chức năng có trong bộ lisp này.
-Lưu ý:
+Khi load bằng cách này thì lisp chỉ chạy trong phiên làm việc này thôi lần khác hoặc mở bản vẽ khác thò phải load lại.
+Line và hatch sẽ không tự động cập nhật, nếu muốn cập nhật line và hatch thì bạn gỏ lệnh HETHONG và nhập pass là 00 (hai số không).
Chào thân ái và quyết thắng!
Từ nhu cầu thực tế mình đã có giải pháp là tạo ra bộ lisp di động có khả năng chạy trên cả USB và CDROM. Thực chất đây là nguyên bản của bộ TLKT và mình liên tục chỉnh sửa, cập nhật nên các tiện ích mà TLKT có thì hắn cũng có và có thêm vài cái mới các bạn dùng và tự khám phá thêm trong phần giới thiệu của mình. Mình đặt tên hắn là TIENICH.
Cách dùng như sau:
-Bạn load về và giải nén thành thư mục TIENICH và copy vào USB, CDROM hoặc bất kỳ chổ nào trong máy theo nguyên tắc: tất cả tên các thư mục dẩn đến TIENICH điều không được chứa khoảng trắng.
-Khi dùng gỏ lệnh AP, chọn đến ……tienich\run\chay\chay.lsp và load nó lên, xuất hiện bảng như này yêu cầu bạn chọn file duy.ico mục đích để cad biết cái TIENICH hắn nằm ở đâu.
-Bạn chọn đến ……tienich\duy.ico và chọn open.
-Xong rồi ế bạn lúc này xuất hiện bảng giới thiệu như này (màu mè quảng cáo tí)
-Đây là bảng lệnh chính từ đây bạn có thể đi đến tất cả các chức năng có trong bộ lisp này.
-Lưu ý:
+Khi load bằng cách này thì lisp chỉ chạy trong phiên làm việc này thôi lần khác hoặc mở bản vẽ khác thò phải load lại.
+Line và hatch sẽ không tự động cập nhật, nếu muốn cập nhật line và hatch thì bạn gỏ lệnh HETHONG và nhập pass là 00 (hai số không).
Chào thân ái và quyết thắng!
Thứ Sáu, 11 tháng 9, 2009
Lisp giống ALGIN nhưng áp dụng cho vòng lặp:
Có khi bạn cần dùng lệnh ALGIN một đối tượng làm nhiều lần vào nhiều vị trí nhưng cứ gỏ lại lệnh, chọn đối tượng và chọn 2 điểm nguồn hoài thì phiền. Vậy bạn dùng lisp sau nhé:
(Defun C:NAL ( )
(princ "\nPHAM QUOC DUY Binh Son - Quang ngai")
(setq donvi (/ (getvar "viewsize") 50))
(Princ "\nHay chon doi tuong :")
(setq XX (ssget))
(setq diem1 (getpoint "\nDiem chuan thu nhat: "))
(setq diemvt1 (polar diem1 pi donvi))
(setq diemvt2 (polar diem1 (* 2 pi) donvi))
(setq diemvt3 (polar diem1 (/ pi 2) donvi))
(setq diemvt4 (polar diem1 (- 0 (/ pi 2)) donvi))
(grdraw diemvt1 diemvt2 3)
(grdraw diemvt3 diemvt4 3)
(setq diem2 (getpoint "\nDiem chuan thu hai: "))
(setq diemvt12 (polar diem2 pi donvi))
(setq diemvt22 (polar diem2 (* 2 pi) donvi))
(setq diemvt32 (polar diem2 (/ pi 2) donvi))
(setq diemvt42 (polar diem2 (- 0 (/ pi 2)) donvi))
(grdraw diemvt12 diemvt22 3)
(grdraw diemvt32 diemvt42 3)
(setq diem1m (getpoint diem1"\nDiem dich thu nhat: "))
(grdraw diem1 diem1m 9 -1)
(setq diem2m (getpoint diem2"\nDiem dich thu hai: "))
(grdraw diem2 diem2m 9 -1)
(setq daichuan (distance diem1 diem2))
(setq gocchuan(angle diem1 diem2))
(setq daimoi (distance diem1m diem2m))
(setq gocmoi(angle diem1m diem2m))
(setq goctinh (- gocmoi gocchuan))
(setq diem3 (polar diem1m goctinh 100))
(setq tilethu (/ daimoi daichuan))
(setq luubatdiem (getvar "osmode"))
(setvar "osmode" 0)
(setq L 0)
(setq M (sslength XX))
(while (< L M)
(setq DT (ssname xx L))
(command ".copy" DT "" diem1 diem1m)
(command ".rotate" "last" "" diem1m diem3)
(command ".scale" "last" "" diem1m tilethu)
(setq L (1+ L))
)
(command ".pan" diem1 diem1)
(setvar "osmode" luubatdiem)
(while
(setq diem1m (getpoint diem1"\nChon diem thu nhat tiep theo: "))
(grdraw diem1 diem1m 9 -1)
(setq diem2m (getpoint diem2"\nChon diem thu hai tiep theo"))
(grdraw diem2 diem2m 9 -1)
(laplaialing)
)
(Princ)
)
;;;;;;;;;;;;;;
(defun laplaialing ()
(setq luubatdiem (getvar "osmode"))
(setvar "osmode" 0)
(setq daimoi (distance diem1m diem2m))
(setq gocmoi(angle diem1m diem2m))
(setq goctinh (- gocmoi gocchuan))
(setq diem3 (polar diem1m goctinh 100))
(setq tilethu (/ daimoi daichuan))
(setq L 0)
(setq M (sslength XX))
(while (< L M)
(setq DT (ssname xx L))
(command ".copy" DT "" diem1 diem1m)
(command ".rotate" "last" "" diem1m diem3)
(command ".scale" "last" "" diem1m tilethu)
(setq L (1+ L))
)
(command ".pan" diem1 diem1)
(setvar "osmode" luubatdiem)
(Princ)
)
Tên lệnh: NAL (new algin)
-Thao tác:
1.Nhập lệnh: NAL => hỏi chọn đối tượng.
2.Chọn điểm chuẩn thứ nhất : xuất hiện dấu + màu xanh lá tại điểm bạn chọn (màu mè thôi để bạn thấy là mình đã chọn được 1 điểm).
3.Chọn điểm chuẩn thứ hai (cái này khác AL nhưng bạn sẽ thấy như vậy hợp lý hơn với thao tác bạn yêu cầu).
4.Chọn điểm đích thứ nhất (có 1 đường màu xám nét đứt nối điểm chuẩn thứ nhất và điểm đích thứ nhất, cũng là màu mè thôi!)
5.Chọn điểm đích thứ hai (có 1 đường màu xám nét đứt nối điểm chuẩn thứ hai và điểm đích thứ hai) lúc này lisp sẽ COPY các đối tượng bạn chọn từ điểm chuẩn thứ nhất đến điểm đích thứ nhất, ROTATE và SCALE đối tượng như kết quả của lệnh AL.
6.Lisp lại hỏi bạn chọn điểm đích thứ nhất hoặc nhấn enter để kết thúc. Bạn cứ thế mà phát triển (đối tượng và điểm chuẩn thứ nhất, thứ hai đã lưu lại trong đoạn trước, bây giờ chỉ chọn 2 điểm đích, chọn chon và chọn vậy thôi).
Bạn copy nội dung và tạo file lisp hay tải file về cũng được!
(Defun C:NAL ( )
(princ "\nPHAM QUOC DUY Binh Son - Quang ngai")
(setq donvi (/ (getvar "viewsize") 50))
(Princ "\nHay chon doi tuong :")
(setq XX (ssget))
(setq diem1 (getpoint "\nDiem chuan thu nhat: "))
(setq diemvt1 (polar diem1 pi donvi))
(setq diemvt2 (polar diem1 (* 2 pi) donvi))
(setq diemvt3 (polar diem1 (/ pi 2) donvi))
(setq diemvt4 (polar diem1 (- 0 (/ pi 2)) donvi))
(grdraw diemvt1 diemvt2 3)
(grdraw diemvt3 diemvt4 3)
(setq diem2 (getpoint "\nDiem chuan thu hai: "))
(setq diemvt12 (polar diem2 pi donvi))
(setq diemvt22 (polar diem2 (* 2 pi) donvi))
(setq diemvt32 (polar diem2 (/ pi 2) donvi))
(setq diemvt42 (polar diem2 (- 0 (/ pi 2)) donvi))
(grdraw diemvt12 diemvt22 3)
(grdraw diemvt32 diemvt42 3)
(setq diem1m (getpoint diem1"\nDiem dich thu nhat: "))
(grdraw diem1 diem1m 9 -1)
(setq diem2m (getpoint diem2"\nDiem dich thu hai: "))
(grdraw diem2 diem2m 9 -1)
(setq daichuan (distance diem1 diem2))
(setq gocchuan(angle diem1 diem2))
(setq daimoi (distance diem1m diem2m))
(setq gocmoi(angle diem1m diem2m))
(setq goctinh (- gocmoi gocchuan))
(setq diem3 (polar diem1m goctinh 100))
(setq tilethu (/ daimoi daichuan))
(setq luubatdiem (getvar "osmode"))
(setvar "osmode" 0)
(setq L 0)
(setq M (sslength XX))
(while (< L M)
(setq DT (ssname xx L))
(command ".copy" DT "" diem1 diem1m)
(command ".rotate" "last" "" diem1m diem3)
(command ".scale" "last" "" diem1m tilethu)
(setq L (1+ L))
)
(command ".pan" diem1 diem1)
(setvar "osmode" luubatdiem)
(while
(setq diem1m (getpoint diem1"\nChon diem thu nhat tiep theo
(grdraw diem1 diem1m 9 -1)
(setq diem2m (getpoint diem2"\nChon diem thu hai tiep theo"))
(grdraw diem2 diem2m 9 -1)
(laplaialing)
)
(Princ)
)
;;;;;;;;;;;;;;
(defun laplaialing ()
(setq luubatdiem (getvar "osmode"))
(setvar "osmode" 0)
(setq daimoi (distance diem1m diem2m))
(setq gocmoi(angle diem1m diem2m))
(setq goctinh (- gocmoi gocchuan))
(setq diem3 (polar diem1m goctinh 100))
(setq tilethu (/ daimoi daichuan))
(setq L 0)
(setq M (sslength XX))
(while (< L M)
(setq DT (ssname xx L))
(command ".copy" DT "" diem1 diem1m)
(command ".rotate" "last" "" diem1m diem3)
(command ".scale" "last" "" diem1m tilethu)
(setq L (1+ L))
)
(command ".pan" diem1 diem1)
(setvar "osmode" luubatdiem)
(Princ)
)
Tên lệnh: NAL (new algin)
-Thao tác:
1.Nhập lệnh: NAL => hỏi chọn đối tượng.
2.Chọn điểm chuẩn thứ nhất : xuất hiện dấu + màu xanh lá tại điểm bạn chọn (màu mè thôi để bạn thấy là mình đã chọn được 1 điểm).
3.Chọn điểm chuẩn thứ hai (cái này khác AL nhưng bạn sẽ thấy như vậy hợp lý hơn với thao tác bạn yêu cầu).
4.Chọn điểm đích thứ nhất (có 1 đường màu xám nét đứt nối điểm chuẩn thứ nhất và điểm đích thứ nhất, cũng là màu mè thôi!)
5.Chọn điểm đích thứ hai (có 1 đường màu xám nét đứt nối điểm chuẩn thứ hai và điểm đích thứ hai) lúc này lisp sẽ COPY các đối tượng bạn chọn từ điểm chuẩn thứ nhất đến điểm đích thứ nhất, ROTATE và SCALE đối tượng như kết quả của lệnh AL.
6.Lisp lại hỏi bạn chọn điểm đích thứ nhất hoặc nhấn enter để kết thúc. Bạn cứ thế mà phát triển (đối tượng và điểm chuẩn thứ nhất, thứ hai đã lưu lại trong đoạn trước, bây giờ chỉ chọn 2 điểm đích, chọn chon và chọn vậy thôi).
Thứ Tư, 2 tháng 9, 2009
Lisp trim và extend giống cad2007 cho các đời cad thấp hơn
Ở cad đời 2007 trở lên chức năng TRIM và EXTEND chọn đối tượng bằng cửa sổ rất chi là thích. Nhưng vì điều kiện cụ thể nào đó mà bạn phải dùng cad đời thấp hơn nhưng vẫn ưng cái hiệu ứng đó thì dùng lisp sau của mình nhé!
(DEFUN C:exn ( )
(princ "\nPHAM QUOC DUY Binh Son - Quang ngai")
(Prompt "\nChon doi tuong dich den")
(setq luubatdiem (getvar "osmode"))
(setvar "osmode" 0)
(Setq dichkeodai (Ssget))
(setq a (getpoint "\nDiem thu nhat: "))
(setq b (getcorner a"\nDiem thu hai: "))
(setq c (list (car a) (cadr b)))
(setq d (list (car b) (cadr a)))
(command ".extend" dichkeodai "" "f" a b c d b c a d "" "")
(while (setq ab (getpoint "\nDiem thu nhat: "))
(setq bb (getcorner ab"\nDiem thu hai: "))
(setq cb (list (car ab) (cadr bb)))
(setq db (list (car bb) (cadr ab)))
(command ".extend" dichkeodai "" "f" ab bb cb db bb cb ab db "" "")
)
(setvar "osmode" luubatdiem)
(princ)
)
;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
(DEFUN C:trn ( )
(princ "\nPHAM QUOC DUY Binh Son - Quang ngai")
(Prompt "\nChon doi tuong cat")
(setq luubatdiem (getvar "osmode"))
(setvar "osmode" 0)
(Setq dichkeodai (Ssget))
(setq a (getpoint "\nDiem thu nhat: "))
(setq b (getcorner a"\nDiem thu hai: "))
(setq c (list (car a) (cadr b)))
(setq d (list (car b) (cadr a)))
(command ".trim" dichkeodai "" "f" a b c d b c a d "" "")
(while (setq ab (getpoint "\nDiem thu nhat: "))
(setq bb (getcorner ab"\nDiem thu hai: "))
(setq cb (list (car ab) (cadr bb)))
(setq db (list (car bb) (cadr ab)))
(command ".trim" dichkeodai "" "f" ab bb cb db bb cb ab db "" "")
)
(setvar "osmode" luubatdiem)
(princ)
)
;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
Tênh lệnh:
EXN : (extend)
TRN : (trim)
Bạn copy nội dung và tạo file lisp hay tải file về cũng được!
(DEFUN C:exn ( )
(princ "\nPHAM QUOC DUY Binh Son - Quang ngai")
(Prompt "\nChon doi tuong dich den")
(setq luubatdiem (getvar "osmode"))
(setvar "osmode" 0)
(Setq dichkeodai (Ssget))
(setq a (getpoint "\nDiem thu nhat: "))
(setq b (getcorner a"\nDiem thu hai: "))
(setq c (list (car a) (cadr b)))
(setq d (list (car b) (cadr a)))
(command ".extend" dichkeodai "" "f" a b c d b c a d "" "")
(while (setq ab (getpoint "\nDiem thu nhat
(setq bb (getcorner ab"\nDiem thu hai: "))
(setq cb (list (car ab) (cadr bb)))
(setq db (list (car bb) (cadr ab)))
(command ".extend" dichkeodai "" "f" ab bb cb db bb cb ab db "" "")
)
(setvar "osmode" luubatdiem)
(princ)
)
;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
(DEFUN C:trn ( )
(princ "\nPHAM QUOC DUY Binh Son - Quang ngai")
(Prompt "\nChon doi tuong cat")
(setq luubatdiem (getvar "osmode"))
(setvar "osmode" 0)
(Setq dichkeodai (Ssget))
(setq a (getpoint "\nDiem thu nhat: "))
(setq b (getcorner a"\nDiem thu hai: "))
(setq c (list (car a) (cadr b)))
(setq d (list (car b) (cadr a)))
(command ".trim" dichkeodai "" "f" a b c d b c a d "" "")
(while (setq ab (getpoint "\nDiem thu nhat
(setq bb (getcorner ab"\nDiem thu hai: "))
(setq cb (list (car ab) (cadr bb)))
(setq db (list (car bb) (cadr ab)))
(command ".trim" dichkeodai "" "f" ab bb cb db bb cb ab db "" "")
)
(setvar "osmode" luubatdiem)
(princ)
)
;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
Tênh lệnh:
EXN : (extend)
TRN : (trim)
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)